Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 11: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (3 tiết) - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 11: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (3 tiết) - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. KT:- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

2. KN: Rèn kĩ nằng quan sát, nhận xét, HĐN.

3. TĐ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng DHNTB. ( máy chiếu)

 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng . (phóng to bảng 1)

III. Tổ chức giờ học

1. Tổ chức:

 

doc 11 trang Hoàng Giang 30/05/2022 2600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 11: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (3 tiết) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 19/12/2020
Giảng: 22/12/2020 
Tiết 31 - Bài 11 
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (T1)	
I. Mục tiêu bài học
1. KT:- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
2. KN: Rèn kĩ nằng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng DHNTB. ( máy chiếu)
 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng ... (phóng to bảng 1)
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
* HĐ1: Khởi động 
* MT:Nêu hiểu biết của em về vùng DHNTB.
*Cách tiến hành:
-Gv cho HS hđ cá nhân dựa vào hiểu biết bản thân, nêu đặc điểm TN, tình hình KT-XH của 1 tỉnh, thành phố vùng DHNTB. 
-Hs trả lời-> Gv đặt vấn đề vào bài.
* HĐ2: Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ 
* MT: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
*Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ vùng DHNTB
- GV yêu cầu HS quan s¸t H1, kết hîp b¶n ®å trªn b¶ng, h·y:
- GV treo b¶n đồ tù nhiªn vïng DH Nam Trung Bộ.
- Quan s¸t H1 kết hợp với bản đồ trên bảng và c¸c th«ng tin SGK hãy:
CH: Cho biết diện tÝch của vïng, vïng cã bao nhiªu tỉnh, TP, kể tªn từ Bắc -> Nam?
(Diện tÝch: 44.254km2, gồm 8 tỉnh, TP từ Đà Nẵng 
-> B×nh Thuận ( H1 SGK).
CH: X¸c định trªn b¶n đồ vị trÝ địa lí, giới hạn của vïng? Xác định 2 quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, c¸c đảo LÝ Sơn, Phó Quý? Vị trÝ của vïng cã ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế?
*HĐ3: Điều kiện tự nhiªn và tài nguyªn thiªn nhiªn và dân cư - xã hội vïng DHNTB
* MT: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
*Cách tiến hành:
 - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin SGK môc 2 vµ H1, b¶n ®å trªn b¶ng, th¶o luËn theo nhãm bàn víi c¸c néi dung sau (5’):
CH: Nêu những đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng cã thuận lợi, khã khăn g× cho ph¸t triển kinh tế?
CH: Tìm và xác định trên lược đồ, bản đồ vị trí các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh? Các bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng?
*GDMT:
CH: Tại sao vấn đề bảo vệ và ph¸t triển rừng cã tầm quan trọng đặc biệt đối với cực Nam Trung Bộ? 
 (KhÝ hậu kh« hạn nhất, Sa mạc ho¸ đang mở rộng (c¸t cao 60- 80 m).
- Đại diện nhãm b¸o c¸o, bổ sung.
- GV chuẩn x¸c kiến thức.
Treo bảng thống kª diện tÝch, D.số 7 vïng.
CH: Nhận xÐt diện tÝch, d©n số của vïng so với c¸c vïng cả nước?
(Số d©n: 8,4 triệu người ( thứ 6 cả nước).
CH: Dựa vào bảng 25.1 nhận xÐt sự kh¸c biệt trong ph©n bố d©n cư và hoạt động kinh tế của vïng đồi nói và đồng bằng?
CH: Dựa vào bảng 25.2 h·y nhận xÐt t×nh h×nh d©n cư, XH ở duyªn hải Nam Trung Bộ so với cả nước? D©n cư - XH của vïng cã thuận lợi, khã khăn g× cho ph¸t triển kinh tế?
CH: Xác định trên lược đồ vị trí phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn?
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
- Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
- Giáp với Lào, các vùng Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và biển Đông có nhiều đảo và quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
* ý nghĩa: CÇu nèi B¾c – Nam, nèi T©y Nguyªn víi biÓn, thuËn lîi cho l­u th«ng vµ trao ®æi hµng hãa; các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.
2. Điều kiện tự nhiªn và tài nguyªn thiªn nhiªn
* Thuận lợi: 
- Nằm ở vị trí cầu nối giữa phía bắc và phía nam, tạo ĐK thông thương cho các tỉnh, thành phố ở 2 đầu đất nước.
- Tất cả các tỉnh đều có biển, dễ dàng giao lưu buôn bán với bên ngoài và phát triển kinh tế biển.
- Tài nguyên biển khá phong phú, đặc biệt có tiềm năng lớn để nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.
- Bờ biển khuc khuỷu, dễ xây dựng các cảng biển.
- Tài nguyên rừng khá đa dạng với hiều loại gỗ và lâm sản quí.
* Khó khăn:
- Đồng bằng nhỏ hẹp, kém màu mỡ.
- Thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán đặc biệt là hiện tượng xa mạc hoá đang mở rộng.
- Nguồn khoáng sản nghèo nàn.
3. Đặc điểm d©n cư - x· hội : 
- Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía đông (Bảng 1).
- Thuận lợi: Người dân có đức tính cần cù trong lao động, kiên cường trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giàu kinh nghiệm ...
- Có nhiều cảnh quan đẹp, di tích văn hoá lịch sử có giá trị, thuận lợi phát triển du lịch
như phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn
(Đã được UNESCO công nhân là di sản văn hoá thế giới).
- Khó khăn: §êi sèng của một bộ phận dân cư cßn nghÌo khã. 
3. Củng cố:
- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư vùng DH Nam Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh trế - xã hội?
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Học bài
-Tìm hiểu ngành SX nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Soạn: 21/12/2020
Giảng: 24/12/2020 
Tiết 32 - Bài 11 
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (T2)	 
I.Mục tiêu bài học
1. KT: - Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ. 
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính. Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích
 môn học
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. ( máy chiếu) 
* HS: Tìm hiểu vị trí giới hạn về đặc điểm phát triển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. Khởi động:(5')
* KTBC: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội? 
3. Bài mới:	 
Ho¹t ®éng của GV vµ HS
* H§ 1: T×m hiÓu t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng 
* Môc tiªu: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu vùng DHNTB
*Cách tiến hành:
- GV treo b¶n đồ kinh tÕ vïng DH Nam Trung Bé, yªu cÇu HS quan s¸t kÕt hîp H1 th«ng tin môc IV, trả lời các câu hỏi sau:
CH: Dựa vào bảng1 ph©n tÝch, nhận định và giải thÝch v× sao chăn nu«i bß, khai th¸c và nu«i trồng thuỷ sản là thế mạnh?
CH: Quan s¸t H1, b¶n ®å trªn b¶ng, h·y: X¸c ®Þnh c¸c b·i t«m, b·i c¸? V× sao vïng biÓn Nam Trung Bé næi tiÕng vÒ nghÒ lµm muèi, ®¸nh b¾t c¸ vµ nu«i thñy s¶n?
CH: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết những khó khăn trong nông nghiệp của vùng? Giải thÝch v× sao b×nh qu©n lương thực đầu người lại thấp?
*GDMT: PT Kt biển cần chú ý bảo vệ MT
CH: Dựa vào bảng 2, nhận xÐt sự tăng trưởng gi¸ trị SXCN của vïng và tỉ trọng gi¸ trị SXCN so với cả nước?
CH: Kể tên các ngành công nghiệp chính của vùng và các trung tâm công nghiệp?
* GV bổ sung thêm: - Vïng cã lực lượng c«ng nh©n cơ khÝ tay nghề cao, năng động trong nÒn kinh tế thị trường.
- Nhiều dự ¸n quan trọng đang ph¸t triển; XD nhiều khu c«ng nghiÖp trong phạm vi kinh tế trọng điểm của miền Trung.
CH: Vïng ph¸t triển mạnh loại dịch vụ nào? V× sao lại ph¸t triển mạnh loại dịch vụ đã? DÉn chøng?
* H§ 2: T×m hiÓu vÒ c¸c trung t©m kinh tÕ cña vïng vµ vïng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung
* Môc tiªu: - Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính.
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
*Cách tiến hành:
CH: Dựa vào H1 vµ b¶n ®å trªn b¶ng, H·y kể tªn vµ x¸c ®Þnh trªn b¶n ®å c¸c trung t©m kinh tế và c¸c ngành c«ng nghiÖp của c¸c trung t©m kinh tế ®ã? V× sao Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang là cửa ngâ của T©y Nguyªn?
* GV bæ sung th«ng tin: 
- Đà Nẵng là đầu mối quan trọng của T©y Nguyªn: Từ quèc lộ 14 -> Đà Nẵng-> ra Bắc và ngược lại.
- Quy Nhơn là cửa ngâ của Gialai - Kon Tum.
- Nha Trang với Bu«n Mª Thuột = Q.lộ 26.
- Tuy Hoà (Phó Yªn) với Gia Lai Kon Tum b»ng quèc lộ 25. 
- Chương tr×nh hợp t¸c 3 nước thuộc tiểu vïng s«ng Mª C«ng: VN - Lào – C¨mpuchia (VN cã 4 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đ¾c N«ng).
CH: Dựa vào các thông tin trong SGK, hãy: KÓ tªn c¸c tØnh thuéc vïng kinh tế trọng điểm miền Trung? Vai trß của vïng kinh tế trọng điểm miền Trung?
 Nội dung chính
4. T×nh h×nh ph¸t triển kinh tÕ:
a. N«ng nghiệp: 
- Chăn nuôi bò phát triển vì có các vùng gò đồi phía tây rộng lớn.
- Khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản là thế mạnh của vùng:
+ Thuỷ sản chiếm 28,9% gi¸ trị thuỷ sản cả nước.
+ Nghề muối và chế biến thuỷ sản kh¸ ph¸t triển, v× cã nhiÒu ®ång muèi lín, nhiÒu b·i c¸, b·i t«m.
- Khó khăn: Quĩ đất nông nghiệp hạn chế. Sản lượng lương thực bình quân đầu người 389 kg/ người, thấp hơn mức trung bình của cả nước. 
b. C«ng nghiệp: 
 - Gi¸ trị SXCN ngày một tăng song tỉ trọng còn thấp so với cả nước.
- Cơ cấu đa dạng gồm: cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, SX hàng tiêu dùng (dệt, may...). 
c. Dịch vụ: 
- Phát triển dịch vụ giao thông vận tải biển. 
- Du lịch là thế mạnh cña vïng v× cã nhiÒu danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lịch sử văn hóa: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, 
5. C¸c trung t©m kinh tế: 
* Trung tâm kinh tế chính: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
* Vùng kinh tế trọng ®iểm miền Trung: 
+ Gồm 5 tỉnh, TP: Thừa Thiên - Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vai trò: Có tác động mạnh đến sự phát triển KT-XH của các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. 
3. Củng cố
 - Trình bày 1 phút: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào?
4. H­íng dÉn HS häc bµi ë nhà
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp mục C. Ôn lại kỹ năng vẽ biểu đồ đường.
- Mang máy tính bỏ tuí. Thước, bút chì
Soạn: /12/ 2020
Giảng: /12/2020 
Tiết 33 - Bài 11 
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (T3)	 
I. Mục tiêu bài học
- Củng cố sự hiểu biết về tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ về sản lượng thuỷ sản, số lượng đàn bò, năng suất lúa của vùng BTB.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bản đồ vùng tự nhiên vùng BTB. (máy chiếu)
*HS: Bút chì, thước kẻ, máy tính bỏ túi. 
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. KTBC: 
 Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS 
HĐ1. Luyệ tập
MT: Củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ.
* Phương thức hđ: cá nhân, nhóm
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành:
-Gv y/c HS qs lại bảng BT 1 Sgk-89.
-GV y/c HS lựa chọn biểu đồ phù hợp (bđ đường).
-Vẽ biểu đồ.( Gọi 1 hs lên bảng vẽ)
+ VÏ ®óng tØ lÖ, cã kÝ hiÖu ph©n biÖt tõng ®¹i l­îng.
+ Cã chó gi¶i cho c¸c kÝ hiÖu vµ ghi tªn biÓu ®å.
GV y/c HS dựa vào KT đã học trả lời ,hđ nhóm cặp (3p) câu hỏi BT 2
Yªu cầu HS xử lý số liệu tÝnh ra %. -- GV kÎ s½n mẫu lên b¶ng.
2. So s¸nh s¶n l­îng thñy s¶n nu«i trång vµ khai th¸c của hai vïng B¾c Trung Bé vµ duyªn h¶i Nam Trung Bộ.
 (Dïng cụm từ nhiều, Ýt, hơn, kÐm để so s¸nh)
3.V× sao cã sự chªnh lệch về sản lượng thñy s¶n nu«i trång vµ khai th¸c gi÷a hai vïng?
- Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o.
- C¸c nhãm khác bổ sung.
- GV chuẩn x¸c kiến thức, HS hoàn thiện vào vở theo bảng sau.
 Nội dung chính
1.BT1.
* Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích mặt nước nôi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố năm 2014
* Nhận xét:
- các tỉnh, TP có diện tích mặt nước nôi trồng thủy sản không đều nhau.
- Tỉnh Quảng Nam có diện tích mặt nước nôi trồng thủy sản lớn nhất (8,1 nghìn ha), đứng thứ hai là tỉnh Khánh Hòa (5,8 nghìn ha), .. và thấp nhất là tỉnh Đà Nẵng 90,5 nghìn ha)
2. BT2: 
* Xử lí bảng số liêu %
Ngành
Toàn miền Trung
Bắc Trung Bộ
DH Nam Trung Bộ
Nu«i trồng
100%
61,5%
38,5%
Khai th¸c
100%
27,9%
72,1%
* Sản lượng nu«i trồng và khai th¸c thuỷ sản của vïng DH Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ:
- Nu«i trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ chiếm 61,5% gấp 1,5 lần DH Nam Trung Bộ.
- Khai th¸c thuỷ sản DH Nam Trung Bộ chiếm 72,1% gấp 2,6 lần Bắc Trung Bộ.
* Cã sự chªnh lệch về sản lượng thuỷ sản nu«i trồng và khai th¸c v×:
- Nu«i trồng thuỷ sản ë Bắc Trung Bộ hơn DH Nam Trung Bộ v× những năm gần đ©y cã sự đầu tư lớn cho việc nu«i t«m, c¸.
- Khai th¸c ë DH Nam Trung Bộ cã tiềm năng thuỷ sản lín, kinh nghiệm đ¸nh bắt hơn Bắc Trung Bộ.
3. Củng cố
- Trình bày 1 phút: Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau nổi bật về tiềm năng kinh tế biển của vùng Bắc Trung Bộ và DH Nam Trung Bộ?
- Nhận xét giờ thực hành.
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Học bài theo nội dung câu hỏi bài thực hành.
- Tìm hiểu bài 16 Vùng Tây Nguyên về vị trí, ĐKTN, dân cư – XH của vùng.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1- môn Địa 9
I. Địa lí dân cư:
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng thể hiện ở như thế nào?
2. Em hãy cho biết tình hình tăng dân số nước ta hiện nay? Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh là gì?
3. Trình bày về đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta?
II. Địa lí kinh tế:
4. Ngành nông nghiệp nước ta gồm những ngành nào? Đặc điểm chính của mỗi ngành? Em hãy nhận xét và giải thích sự phân bố vùng trồng lúa ở nước ta?
5. Em hãy nêu một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Nêu sự phân bố và sản lượng của ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu và ngành công nghiệp điện?
6.a.Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
b. Giải thích tại sao ngành công nghiệp chế biến thực, thực phẩm là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta? 
 III. Địa lí các vùng kinh tế:
 7. Vùng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ 
a.Dựa vào lược đồ tự nhiên và kiến thức đã học em hãy trình bày những
thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung Du và miền núi Bắc Bộ đối với sự phát triển kinh tế? 
b.Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông –lâm kết hợp ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ.
c, Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
8. Vùng đồng bằng sông Hồng:
a.Dựa vào lược đồ tự nhiên và kiến thức đã học em hãy trình bày những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển kinh tế.
b. Nêu tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
Bài tập: vẽ biểu đồ miền, đường
TRẢ LỜI
6
a.Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước vì:
-Là hai thành phố lớn nhất cả nước, dân cư tập trung đông. Là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, đặc biệt là các hoạt động công nghiệp.
-Vì vậy ở đây tập trung nhiều nhất các dịch vụ về tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng. Chính sự phát triển của các ngành dịch vụ có vai trò thúc đẩy hơn nữa vị thế của hai trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa khoa học kĩ thuật lớn nhất cả nước này.
b. Ngành công nghiệp chế biến thực, thực phẩm là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta vì:
- Tài nguyên về nông-lâm –ngư nghiệp nước ta phong phú.
- Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống trong ngành thủ công, chế biến thực phẩm. Dân số đông -> thị trường tiêu thụ rộng lớn.
7.Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của
Trung Du và miền núi Bắc Bộ đối với sự phát triển kinh tế:
-ĐKTN: có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: địa hình, khí hậu, sông ngòi...-> phát triển trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới, chăn nuôi gia súc lớn ( CN Mộc Châu)
- Khoáng sản nhiều loại có trữ lượng lớn: than, sắt, Apatit, phát triển CN khai thác khoáng sản, nhiên liệu 
-Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn, nhất là sông Đà (thủy điệ Hòa Bình, Sơn La)....
- Vùng biển có tiềm năng phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch (vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới) 
Tài nguyên du lịch tự nhiên rất phong phú: Sa pa, hồ Ba Bể,...
b.Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông –lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Nghề rừng phát triển đã làm tăng độ che phủ rừng, có tác dụng:
 Hạn chế xói mòn đất, điều tiết nguồn nước các hồ thủy điện, thủy lợi.
 Là cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy, chế biến gỗ,....
- Nghề rừng góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, do đó thu nhập của người dân được tăng lên, đời sống của đồng bào dân tộc từng bước được cải thiện.
8a.Thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển kinh tế:
- Địa hình thấp, bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ rất thích hợp cho việc thâm canh lúa nước, trồng hoa màu cũng như trồng các cây công nghiệp ngắn ngày 
 -Tài nguyên nước dồi dào với mạng lưới sông ngòi dày đặc phục vụ cho sản xuất và đời sống .
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có một mùa đông lạnh (từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau ) đó là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất vụ đông đặc biệt là các loại rau .
-Tài nguyên khoáng sản ở đồng bằng sông Hồng không nhiều về chủng loại, trữ lượng vừa và nhỏ( than nâu, đá vôi, sét, cao lanh...)
-Tài nguyên biển : đang được khai thác nhờ việc phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và phát triển du lịch. 
-Tài nguyên du lịch : có các vườn quốc gia, hang động bãi tắm và di tích lịch sử 
b. Tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- Cung cấp lương thực cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến LTTP.Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và nguồn hàng cho xuất khẩu. 
-Đảm bảo an ninh lương thực còn là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_bai_11_vung_duyen_hai_nam_trung_bo_3_ti.doc