Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS. Từ đó thấy được những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế.

1.3.Tư tưởng:

- Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.

II. Hình thức kiểm tra:

 Kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ 3/7

III. Ma trận đề kiểm tra:

Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Tổng

 TN TL TN TL TN TL

Sống giản dị Câu 4: 0.25đ 0.25

Trung thực Câu 1: 0.25đ Câu3:

 2đ 2.25

Tự trọng Câu 5: 1đ Câu 1: 3đ 4

Yêu thương con người Câu 2: 0.25đ 0.25

Tôn sư trọng đạo Câu 6: 1đ Câu 3: 0.25đ Câu 2: 2 3.25

Tổng 2 3 1 2 2 10

 

docx 4 trang hapham91 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT GDCD 7
Tiết: 10 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu: 
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS. Từ đó thấy được những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế. 
1.3.Tư tưởng:
- Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.
II. Hình thức kiểm tra:
 Kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ 3/7
III. Ma trận đề kiểm tra: 
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sống giản dị
Câu 4: 0.25đ
0.25
Trung thực
Câu 1: 0.25đ
Câu3:
 2đ
2.25
Tự trọng
Câu 5: 1đ
Câu 1: 3đ
4
Yêu thương con người
Câu 2: 0.25đ
0.25
Tôn sư trọng đạo
Câu 6: 1đ
Câu 3: 0.25đ
Câu 2: 2
3.25
Tổng
2
3
1
2
2
10
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Em có cách xử sự như thế nào khi gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra? (0.25đ)
a. Rủ bạn ngồi gần bên cùng giải b. Chép bài của bạn
c. Suy nghĩ để tìm cách giải d. Xem tài liệu, bài giải sẵn
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người? (0.25đ)
a.Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
Bạn có hoàn cảnh khó khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.
Câu 3: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? (0.25đ)
Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
Câu 4 : Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? (0.25đ)
Ăn mặc cầu kì, kiểu cách
Tính tình xuề xòa, dễ dãi, thế nào cũng được
Nói năng đơn giản, dễ hiểu
 Câu 5: Những biểu hiện dưới đây là tự trọng hay thiếu tự trọng?
 Đánh dấu X vào ô tương ứng
Biểu hiện
Tự trọng
Thiếu tự trọng
A
B
a. Ăn mặc luộm thuộm cẩu thả
b. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác 
c. Luôn biết giữ lời hứa 
d. Không chịu hạ mình, làm những điều mờ ám
Câu 6: Chọn những từ hoặc cụm từ cho trước ( Biết ơn, truyền thống, mọi nơi, làm theo) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1đ)
“ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và(a) .. đối với thầy cô giáo ở mọi lúc (b) . ; coi trọng và (c) .. .. đạo lý mà thầy đã dạy cho mình. Tôn sự trọng đạo là một (d) quý báu của dân tộc 
	B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Theo em vì sao chúng ta cần phải có lòng tự trọng? Nếu không có lòng tự trọng con người ta sẽ như thế nào?(3đ)
Em hãy giải thích rõ câu “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Nêu ý nghĩa và suy nghĩ của em về câu nói trên (2đ)
Hôm Hải trực nhật, do đến lớp muộn, dù vội vàng nhưng Hải vẫn chưa làm vệ sinh lớp xong. Không kịp mang rác đi đổ , Hải lén hất xẻng rác vào góc tường cạnh lớp 7B. Hải nghĩ, ở đó là chỗ khuất. Hơn nữa, nếu thầy cô có nhìn thấy thì cũng sẽ trừ điểm lớp 7B, chứ không trừ điểm lớp Hải.
Em suy nghĩ gì về việc làm của Hải (1đ)
Nếu là bạn của Hải, em sẽ nói gì với Hải (1đ) 
( Ghi chú: Phần tự luận học sinh làm ở mặt sau) 
ĐÁP ÁN:
A. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 
1
2
3
4
Đáp án 
c
B
b
c
Mỗi câu đúng 0.25đ
Câu 5: a;B b; B c; A d; A - Mỗi câu đúng 0.25đ
Câu 6: a;biết ơn b; mọi nơi c; làm theo d; truyển thống - Mỗi câu đúng 0.25đ
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Có lòng tự trọng để : Có nghị lực vượt khó, có uy tín, được mọi người quý trọng
b. Không có lòng tự trọng: Thiếu nghị lực, mất uy tín, người khác không tin tưởng
1.5
1.5
2
a. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
b. Biết kính trọng, biết ơn người dạy dỗ mình ( có thể có ý đúng khác)
1
1
3
a.Thiếu trung thực, lười, ích kỷ, không làm tròn nhiệm vụ
b. Không nên làm như vậy; cần đổ rác đúng chỗ
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
 1
0.5
0.5
----------***--------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG 
 KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Họ tên: Môn: GDCD - Lớp 7 - Tiết 10
Lớp: 8 	 
Điểm:
Nhận xét của cô giáo
 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Em có cách xử sự như thế nào khi gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra? (0.25đ)
a. Rủ bạn ngồi gần bên cùng giải b. Chép bài của bạn
c. Suy nghĩ để tìm cách giải d. Xem tài liệu, bài giải sẵn
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người? (0.25đ)
a.Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
Bạn có hoàn cảnh khó khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.
Câu 3: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? (0.25đ)
Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
Câu 4 : Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? (0.25đ)
Ăn mặc cầu kì, kiểu cách
Tính tình xuề xòa, dễ dãi, thế nào cũng được
Nói năng đơn giản, dễ hiểu
 Câu 5: Những biểu hiện dưới đây là tự trọng hay thiếu tự trọng?
 Đánh dấu X vào ô tương ứng
Biểu hiện
Tự trọng
Thiếu tự trọng
A
B
a. Ăn mặc luộm thuộm cẩu thả
b. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác 
c. Luôn biết giữ lời hứa 
d. Không chịu hạ mình, làm những điều mờ ám
Câu 6: Chọn những từ hoặc cụm từ cho trước ( Biết ơn, truyền thống, mọi nơi, làm theo) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1đ)
“ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và(a) .. đối với thầy cô giáo ở mọi lúc (b) . ; coi trọng và (c) .. .. đạo lý mà thầy đã dạy cho mình. Tôn sự trọng đạo là một (d) quý báu của dân tộc 
	B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Theo em vì sao chúng ta cần phải có lòng tự trọng? Nếu không có lòng tự trọng con người ta sẽ như thế nào?(3đ)
Em hãy giải thích rõ câu “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Nêu ý nghĩa và suy nghĩ của em về câu nói trên (2đ)
Hôm Hải trực nhật, do đến lớp muộn, dù vội vàng nhưng Hải vẫn chưa làm vệ sinh lớp xong. Không kịp mang rác đi đổ , Hải lén hất xẻng rác vào góc tường cạnh lớp 7B. Hải nghĩ, ở đó là chỗ khuất. Hơn nữa, nếu thầy cô có nhìn thấy thì cũng sẽ trừ điểm lớp 7B, chứ không trừ điểm lớp Hải.
Em suy nghĩ gì về việc làm của Hải (1đ)
Nếu là bạn của Hải, em sẽ nói gì với Hải (1đ) 
( Ghi chú: Phần tự luận học sinh làm ở mặt sau) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_10_kiem_tra_1_tiet_truo.docx