Giáo án Hình học 9 - Tiết 7: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức:
- Củng cố cho HS nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke .
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
HS2 : Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới
GV: Hôm nay ta luyện tập một số bài tập sau bài!
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 7: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........ Ngày dạy:....../......./........ TUẦN 5 TIẾT 7 I/. MỤC TIÊU -Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. -Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke . III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1 : Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? HS2 : Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? HS Trả lời GV Nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới GV: Hôm nay ta luyện tập một số bài tập sau bài! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 35’ Hoạt động 1 Luyện tập Bài 12 trang 76 SGK. Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A. GV Nhận xét Bài 13 trang 77 SGK. Dựng góc nhọn , biết : a) sin b) cos c) tg d) cotg Gọi HS lần lựơt lên bảng GV Nhận xét. Bài 14 trang 77 SGK -Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? -Hãy dùng định nghĩa để chứng minh a) tg= b) c) d) 4HS lên bảng trình bày -Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này. GV Nhận xét. Bài 12/76: HS Đọc đề và vẽ hình HS Thực hiện Sin600 = cos300 Cos750 = sin150 Sin52030’ = cos37030’ Cotg820 = tg80 Tg800 = cotg100 HS Nhận xét Bài 13/77: HS Đọc đề HS Trình bày a) Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy, lấy điểm M sao cho OM = 2. Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính là 3. Cung tròn này cắt Ox tại N. Khi đó ONM = c). tg = tg = => hình cần dựng d). cotg = cotg = => hình cần dựng HS Nhận xét Bài 14/77: HS Đọc đề HS Nhắc lại định nghĩa -Sử dụng định nghĩa để chứng minh: a). tg = Ta có: = : = . = . b) == cotg c) d) = HS Nhận xét 4. Củng cố (3’) -Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 15, 16, 17 trang 77 SGK Chuẩn bị bài mới §3. Bảng lượng giác. Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_9_tiet_7_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc