Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

- Đối với học sinh : kiểm tra sự nhận thức và hiểu biết của mình qua nội dung chương HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.

- Đối với giáo viên ; đánh giá sự nhận thức, hiểu biết, vận dụng của học sinh.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 a/Kiến thức: Học sinh : được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức cề cạnh và góc trong tam giác vuông.

b/Kỉ năng:- HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức, các tỉ số lượng giác để giải bài tập.

 - HS có kĩ năng trình bày bài kiểm tra.

c/Thái độ: HS có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực, trình bày cẩn thận, chính xác.

2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.

 

doc 6 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Ngày soạn: 29/10/2020
Tiết 19	Ngày dạy: 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Đối với học sinh : kiểm tra sự nhận thức và hiểu biết của mình qua nội dung chương HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
- Đối với giáo viên ; đánh giá sự nhận thức, hiểu biết, vận dụng của học sinh.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
	a/Kiến thức: Học sinh : được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức cề cạnh và góc trong tam giác vuông.
b/Kỉ năng:- HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức, các tỉ số lượng giác để giải bài tập.
 - HS có kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
c/Thái độ: HS có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực, trình bày cẩn thận, chính xác.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	1.Giáo viên: Đề kiểm tra
	2. Học sinh: Ôn tập theo yêu cầu.
III. ĐỀ:
Câu 1 (3,0 điểm). Thực hiện phép tính:
 a) .
 b) .
 c) (với a > 0).
Câu 2 (1,0 điểm). 	
 a) Tìm điều kiện để có nghĩa (với là biểu thức có chứa chữ).
	Áp dụng: Tìm để có nghĩa ?
 b) So sánh và .
Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức A = 
 a) Rút gọn biểu thức A.
 b) Tìm giá trị của x để A = .
Câu 4 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh AB = 12cm, AC = 16cm, AM đường cao. Kẻ ME vuông góc với AB (E thuộc AB).
Tính độ dài BC, AM, BM.
Tính góc ABC, góc ACB và độ dài ME. 
Chứng minh AE.AB = AC2 – MC2.
(Kết quả với độ dài thì làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, với số đo góc thì làm tròn đến độ)
----------Hết----------
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Năm học 2020-2021
Câu
Hướng dẫn chấm
Thang
điểm
1
a)Tính giá trị biểu thức .
A= 12 – 2 + 2010 = 2020
Vậy A = 2020.
b)= + 
 = 4 - + = 4
 c) = 3 - 12 + 7 
= -2 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
a) (với a > 0) Điều kiện để có nghĩa là 
Áp dụng: Để có nghĩa thì 
b) So sánh với 
Ta có vì 12 < 13 nên < 
Vậy < .
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
a) ĐKXĐ: x 0; x 4 
A = = . 
 = . 
 = 
b) = 2() = 3() 
 x = 100 (TMĐKXĐ) 
Vậy x = 100	
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
4
a) Vẽ hình tới câu a
Tam giác ABC là tam giác vuông tại A nên theo định lý Pitago ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 162 =400 Suy ra BC = 20 cm
Ta có AM . BC = AB . AC AM = 9,6(cm)
AB2 = BM . BC BM = 7,2(cm)
b) Ta có: tanB = 
Suy ra , 
Ta có: ME = BM.sinB 7,2.sin530 5,750 (cm)
c) Ta có : AE.AB = AM2 
 và AM2 = AC2 – MC2
Do đó AE.AB = AC2 – MC2.
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Ghi chú: Học sinh làm cách khác, nếu đúng thì cho điểm tối đa.
IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ
Lớp
0 5
5 6,5
6,5 8
8 10
Tỉ lệ 
Số lượng
Tỉ lệ 
Số lượng
Tỉ lệ 
Số lượng
Tỉ lệ 
Số lượng
9A
9B
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 10	Ngày soạn: 30/10/2020
Tiết 20	Ngày dạy: 
Chương II. Đường tròn
Bài 1: Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
HS nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp D và D nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng.
b) Kĩ năng:
Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm bên trong, bên ngoài hay trên đường tròn
c) Thái độ: Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Máy chiếu, bìa hình tròn, dụng cụ tìm tâm đường tròn
2.Học sinh : Tấm bìa hình tròn, thước, compa.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới)
Bài mới:
 * Hoạt động 1. Đặt vấn đề: (1 phút)
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS học bài mới
b) Cách thức tổ chức:
GV giới thiệu về chương 2 : “Đường tròn” cho HS nghe
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
 * Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh:(40 phút)
* Kiến thức 1 .Nhắc lại về đường tròn.. ( 12 phút). 
a) Mục đích: HS nhớ lại kiến thức về đường tròn đã học.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
- Gv vẽ đường tròn lên bảng
? Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và kí hiệu đường tròn đã học ở lớp 6
- HS phát biểu định nghĩa và nêu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R
- Gv nhận xét, nhắc lại và ghi bảng
- Gv vẽ 3 trường hợp về điểm nằm trong, ngoài, trên đường tròn
? Khoảng cách OM và bán kính R như thế nào thì điểm M nằm trên, nằm trong, bên ngoài (O ; R)
- Hs thảo luận nhóm trả lời ?1
 ? Để so sánh ÐOHK và ÐOKH ta làm như thế nào Þ HS trả lời 
- Gv giới thiệu cách xác định đường tròn
- HS theo dõi ghi bài
1.Nhắc lại về đường tròn.
Định nghĩa, kí hiệu :
Đường tròn tâm O bán kính R(R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một
 khoảng bằng R 
Kí hiệu là (O ; R) hoặc (O)
Vị trí tương đối của điểm và đường tròn :
- M Î (O ; R) Û OM = R
- M nằm bên trong (O ; R) Û OM < R
- M nằm bên ngoài (O ; R) Û OM > R
?1
Ta có OK R
Nên OK < OH
Do đó ÐOHK < ÐOKH
	* Kiến thức 2 .Cách xác định đường tròn.( 15 phút) 
a) Mục đích: HS biết cách xác định đường tròn.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2 ?3
- Gọi Hs lên bảng trả lời và vẽ hình
? Nếu cho 1 điểm hoặc 2 điểm ta vẽ được mấy đường tròn
? Để vẽ duy nhất một đường tròn, ta cần có mấy điểm, vị trí của 3 những điểm đó như thế nào Þ Chú ý (Sgk)
? Em hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp D, D nội tiếp đường tròn
? Nhắc lại định nghĩa tâm đối xứng. Để tìm tâm đối xứng của 1 hình ta làm ntn
2. Cách xác định đường tròn.
 (Sgk-98)
?2 a/ Gọi O là tâm. Ta có OA = OB Þ O nằm trên đường trung trực của AB
b/ Có vô số đường tròn như vậy. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB
?3 Gọi O là giao điểm 3 đường trung trực của AB, AC, BC Þ (O) đi qua A, B, C
Nhận xét (Sgk-98)
Chú ý (Sgk-98)
Đường tròn ngoại tiếp D (Sgk-99)
* Kiến thức 3. Tâm đối xứng.(6 phút). 
 a) Mục đích: HS biết tâm đối xứng của đường tròn.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?4 
- Gọi đại diện HS lên bảng chứng minh
? Vậy đường tròn có tâm đối xứng không ? Cho biết vị trí của tâm đó Þ Kết luận
3. Tâm đối xứng. 
?4 Ta có A/O = OA = R nên A/ Î (O) 
 Két luận (Sgk-99)
* Kiến thức 4. Trục đối xứng. ( 7 phút). 
 a) Mục đích: HS biết trục đối xứng của đường tròn.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?5 
+Thực hiện ?5:Sgk-99	A
Cho (O), AB là đường kính
C(O). C’ đối xứng với C O .
qua AB
-------------------------------	C B D
Gọi đại diện HS lên bảng chứng minh
? Vậy đường tròn có t trục đối xứng không
? Cho biết vị trí của trục đối xứng đó 
Þ Kết luận.
4. Trục đối xứng.
?5 Gọi H là giao của CC’ và AB. Xét 2 trường hợp H º O và H ≠ O Þ C’ Î (O) 
Chứng minh: C/(O).	B
Thật vậy: Có C và C/ đối xứng nhau qua AB, nên AB là trung trực của CC/. Có OAB =>OC=OC/=R=>C/(O)
=>OC =OC/ =R=>C/(O)
Kết luận: 
-Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn 
Kết luận (Sgk-99)
* Hoạt động 3: Luyện tập ( phút)
a) Mục đích: Củng cố kiến thức về đường tròn.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
 - Cho HS làm bài tập 2 sgk/ Tr 100
 Bài tập 2:
 * Hoạt động 4. Vận dụng, mở rộng:
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (1 phút)
a) Mục đích: Giúp HS làm được các bài tập về nhà và chuẩn bị tốt nội dung bài mới tiếp theo.
 b) Cách thức tổ chức:
-Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. Nắm chắc định nghĩa, kí hiệu đường tròn và cách xác định một đường tròn.
-Làm các bài tập 3, 4, 5 (Sgk-100).
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
IV. Kiểm tra đánh giá:
 -Qua bài học hôm nay các em được học những kiến thức nào. ? Nhắc lại các định nghĩa, cách xác định đường tròn và các kết luận trong bài.
 -GV nhận xét và nhắc lại bài và cho HS củng cố các bài tập 1, 2 (Sgk-100)
V. Rút kinh nghiệm:
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc