Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu bài học:
1. Mục tiêu, kiến thức, kĩ năng:
*Kiến thức: HS được củng cố lại các công thức định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau.
*Kĩ năng: Biết vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
*Thái độ: Rèn luyện kĩ năng, tư duy suy luận chứng minh bài tập hình.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
2.Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, Nắm chắc lý thuyết, làm trước bài tập ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-HS 1: Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau (góc bảng)
-HS 2 : Ghi lại bảng lượng giác của những góc đặc biệt.
Tuần 4 Ngày soạn: 17/09/2020 Tiết 7 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu bài học: 1. Mục tiêu, kiến thức, kĩ năng: *Kiến thức: HS được củng cố lại các công thức định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau. *Kĩ năng: Biết vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. *Thái độ: Rèn luyện kĩ năng, tư duy suy luận chứng minh bài tập hình. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan. 2.Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, Nắm chắc lý thuyết, làm trước bài tập ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -HS 1: Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau (góc bảng) -HS 2 : Ghi lại bảng lượng giác của những góc đặc biệt. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS khi học bài mới Cách thức tổ chức: Các em vận dụng các định nghĩa và tính chất cúa các tỉ số lượng giác để giải bài tập. c) Sản phẩm: d) Kết luận: Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: ( phút) * Kiến thức 1: Tính độ dài các cạnh ( phút) a) Mục đích: HS vận dụng định lya Pytago và các tỉ số lượng giác để tính độ dài các đoạn thẳng. b) Cách tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận Bài tập 11:SGK:76 (10 phút) Tam giác ABC vuông tại C, AC = 9 dm, BC = 12 dm. GV: Hướng dẫn, gọi 01 HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét bài làm của HS. Bài tập 11:SGK:76 Theo định lý Py-ta-go, ta có: Vậy: sinB=;cosB= tanB = ; cotB = vỡ A và B là hai góc phụ nhau nên ta có: sinA = cosB = ; cosA = sinB = tanA = cotB = ; cotA = tanB = Kiến thức 2: Dựng góc nhọn khi biết các tỉ số lượng giác. ( phút) a) Mục đích: HS biết dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó b) Cách tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận Bài 13 (SGK-77) (25phút) GV giới thiệu bài tập 13 Gọi 4 HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét có thể hướng dẫn HS dưới lớp lập sơ đồ dựng và chứng minh A 2 3 O B Để dựng góc nhọn a biết sina = Ta dựng = 90o; OA = 2, AB = 3 ÐOBA = a là góc cần dựng ? Hãy chứng minh cách dựng đó Ý sina = sinOBA = ? HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để CM GV: Làm tương tự các em nêu cách dựng các câu b,c,d. O S R 4 3 GV: Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn cách trình bày của HS, chốt lại bài. Bài 13 (SGK-77) : Dựng góc nhọn a biết a/ sina = Cách dựng Dựng góc xOy = 90o - Trên Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2, Vẽ cung tròn (A, 3) cắt Oy tại B = a cần dựng Chứng minh: Thật vây, ta có góc = 900 .Do đó DOBA vuông tại O sina = sin = Q 5 O 3 P Biện luận: Dựng được 1 góc nhọn thỏa mãn bài toán. b/ cosa = 0,6 = Cách dựng Dựng góc xOy = 90o - Trên Ox, lấy điểm P sao cho OP = 3, Vẽ cung tròn (P, 5) cắt Oy tại Q = a cần dựng Chứng minh: Thật vây, ta có góc = 900 .Do đó DOPQ vuông tại O cosa = cos == 0,6 Biện luận: Dựng được 1 góc nhọn thỏa mãn bài toán. c/ tana = Cách dựng Dựng góc xOy = 90o - Trên Ox, lấy điểm R sao cho OR = 3, - Trên Oy, lấy điểm S sao cho OS = 4. Nối S với R ta được = a cần dựng Chứng minh: Thật vây, ta có góc = 900 .Do đó DORS vuông tại O tana = tan = Biện luận: Dựng được 1 góc nhọn thỏa mãn bài toán. c/ cota = Cách dựng Dựng góc xOy = 90o - Trên Ox, lấy điểm U sao cho OU = 2 , - Trên Oy, lấy điểm V sao cho OV = 3. Nối V với U ta được = a cần dựng. Chứng minh: Thật vây, ta có góc = 900 .Do đó DOUV vuông tại O cota = cot = Biện luận: Dựng được 1 góc nhọn thỏa mãn bài toán. Hoạt động 3. Vận dụng: (nếu có) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:( phút) a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập về nhà và chuẩn bị được nội dung bài mới b) Cách thức tổ chức: - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp - Ghi nhớ các công thức định nghĩa, định lí về các tỉ số lượng giác của góc nhọn và góc phụ nhau trong tam giác vuông - Làm tiếp các BT 17 (SGK – 77) và BT trong SBT - Chuẩn bị Máy tính Casio và Bảng số lượng giác giờ sau học. c) Sản phẩm: d) Kết luận: IV. Kiểm tra đánh giá: ( phút) Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những dạng bài tập nào, pp giải ? - Loại bài tập dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó. - Loại bài chứng minh các tỉ số lượng giác dựa vào định nghĩa - Loại bài tính cạnh, tính tỉ số lượng giác của góc nhọn GV nhận xét đánh giá. GV nhắc lại các phương pháp giải đối với mỗi loại bài tập trên V. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Ngày soạn: 17/09/2020 Tiết 8 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: *Kiến thức: HS được củng cố lại các công thức định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau. *Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập. *Thái độ: Rèn luyện kĩ năng, tư duy suy luận chứng minh bài tập hình. 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan. 2.Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, Nắm chắc lý thuyết, làm trước bài tập ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) -HS 1: Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau -HS 2 : Tính sin550, cos780, tan 620, cot830 Cho tana = 5,145 ; cosa = 0,423; sina = 0,259. Tính a 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài: ( phút) a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS. b) Cách tổ chức: Các em tiếp tục vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác để giải các bài tập. c) Sản phẩm: d) Kết luận: *Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: ( phút) *Kiến thức 1: Chứng minh các đẳng thức. ( phút) a) Mục đích: HS vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh các đẳng thức. b) Cách thức tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận Giả sử D vuông có 1 góc nhọn bằng a, các cạnh huyền, đối, kề lần lượt là a, b, c ? Tìm sina , cosa, tana, cota ? Từ đó chứng minh tana = ? Tương tự gọi HS lên bảng - Câu b áp dụng định lý Pitago - GV nhận xét sửa sai ? GV giới thiệu loại bài tập tính cạnh, tính góc trong D vuông. Bài 14 (SGK-77) : Chứng minh các đẳng thức Giả sử D vuông có 1 góc nhọn bằng a, các cạnh huyền, đối, kề lần lượt là a, b, c . Nên theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn Ta có : sina = ; cosa = . Do đó a/ = = tana b/sin2a+cos2a==1 *Kiến thức 2: Tính cạnh, góc của tam giác. ( phút) a) Mục đích: HS biết vận dụng các đẳng thức ở bài tập 4 để tính các tỉ số lượng giác, vận dụng các tỉ số lượng giác để tính độ dài các cạnh trong tam giác. b) Cách thức tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận Bài 15,16 (SGK-77) ? HS thảo luận nhóm 2 bài tập 15, 16 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - GV hướng dẫn HS dưới lớp giải bài tập theo sơ đồ đi lên ? Để tính tỉ số lượng giác của góc C ta cần phải làm gì Ý tính sinC, cosC, tanC, cotC Ý Cần tính các cạnh của D hoặc tính góc C Dựa vào giả thiết ? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Bài 17 (SGK-77) GV: Treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng, yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài giải. GV: Nhận xét, sửa bài và chốt lại bài. Bài 15(SGK-77) : Tính cạnh, góc của D Ta có sin2B + cos2B = 1 sin2B = 1- cos2B = 1 – 0,82 = 0,36 sin B = 0,6 (Vì B > 0) Mặt khác B và C là 2 góc phụ nhau nên sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6 Do đó tanC = và cotC = Ta có sin600 = B16 : Do DABC vuông tại A AB = BC. sin600 = 8. Do đó AB = 4 Bài 17 (SGK-77) Vì tam giác vuông có một góc bằng 450 nên tam giác đó vuông cân. Do đó, ta có: * Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng: (nếu có) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( phút) a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập về nhà và chuẩn bị được bài mới tiếp theo. b) Cách tổ chức hoạt động: - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp - Ghi nhớ các công thức định nghĩa, định lí về các tỉ số lượng giác của góc nhọn và góc phụ nhau trong tam giác vuông - Làm tiếp các BT 17 (SGK – 77) và BT trong SBT - Chuẩn bị Máy tính Casio và Bảng số lượng giác giờ sau học. c) Sản phẩm: d) Kết luận: IV. Kiểm tra đánh giá: Tính x và y trong các hình sau: 5 7 14 y x y x A 16 b) y x x 12 3 6 2 A d) - GV nhận xét tiết học. V.Rút kinh nghiệm: .. An Trạch A, ngày tháng năm 2020 Nhận xét . Duyệt của Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc