Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.

-Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ?

-Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Hiểu thế nào là bài toán giải tam giác vuông.

-Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước thẳng.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 2

1) Nêu định lí các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?

2) Áp dụng tính góc B và cạnh huyền BC trong tam giác trên?

 

doc 3 trang Hoàng Giang 03/06/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Hình học	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt)
Giáo án số: 2	Tiết PPCT: 12
Số tiết giảng: 4
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.
-Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ?
-Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Hiểu thế nào là bài toán giải tam giác vuông.
-Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 2
1) Nêu định lí các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
2) Áp dụng tính góc B và cạnh huyền BC trong tam giác trên?
Đáp án câu hỏi:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tanB = c.cotC
c = b.cotB = b.tanC
Ta có:
Áp dụng định lí pitago ta có:
 => BC = 10
	3. Giảng bài mới: (35’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt) ”
b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: 2. Áp dụng giải tam giác vuông
20’
2. Áp dụng giải tam giác vuông
Ví dụ 3:
--Giải --
Theo định lí Pitago, ta có:
Mặt khác: 
Dùng máy tính ta tìm được: 
Do đó: 
Ta có: tanB =
BC =
Nhận xét: 
Trong bài tập vừa rồi ở bài cũ ta thấy sau khi tìm góc B và cạnh BC thì coi như ta đã biết tất cả các yếu tố trong tam giác vuông ABC; việc đi tìm các yếu tố còn gọi là “Giải tam giác vuông”.
Yêu cầu một học sinh đọc trong SGK.
Gọi một hoc sinh đọc phần lưu ý.
Làm ví dụ 3 trang 87 SGK?
- Tính BC?
- Tính tgC?
- Tính góc 
Yêu cầu HS làm bài tập ?2 ?
Cho HS tự đọc ví dụ 4, 5 sau đó cho HS làm ?3 ?
 Đọc và giải thích phần nhận xét ghi trong trang 88 SGK
2. Áp dụng giải tam giác vuông
HS Nghe và theo dõi
HS Đọc phần lưu ý
Ví dụ 3:
--Giải --
Theo định lí Pitago, ta có:
Mặt khác: 
Dùng máy tính ta tìm được: 
Do đó: 
HS Ta có: tanB =
HS Thực hiện
BC =
HS Xem ví dụ 4, ví dụ 5: SGK
HS Làm ?3
HS Lắng nghe
Nhận xét: SGK
Hoạt động 2: Áp dụng vào làm bài tập
15’
Bài 27/88 
c) a = 20cm, 
AB = BC. sinC = 20. sin550 16,383 cm
AC = BC. sinB = 20. sin350 11,472 cm
d) c = 21cm, b = 18cm
tanB =
BC = cm
Thế nào là bài toán giải tam giác vuông?
Làm bài tập 27c, d trang 88 SGK
GV Nhận xét
HS Là bài toán khi biết hai cạnh hoặc một cạnh, một góc thì ta tìm được các cạnh và các góc còn lại.
Bài 27/88 
c) a = 20cm, 
AB = BC. sinC = 20. sin550 16,383 cm
AC = BC. sinB = 20. sin350 11,472 cm
d) c = 21cm, b = 18cm
tanB =
BC = cm
HS Nhận xét
4./ Củng cố (1’)
-Nhắc lại định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài tập luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập 28; 29; 30 trang 88 SGK
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
 . 
Ngày tháng năm	 Ngày ./ ../ ..
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_12_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_goc.doc