Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập Chương II - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
-Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
-Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
-Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Ôn tập chương II Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 35 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn... -Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. -Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn... -Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. -Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng, êke, compa. - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động: 5’ GV: Yêu cầu HS nhắc lại: -Tính chất của đường kính vuông góc với dây -Tính chất của hai đường tròn cắt nhau HS: -Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy . -Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy . * Cắt nhau: R - r < d < R + r - Tiếp xúc nhau: +Tiếp xúc ngoài: d = R + r +Tiếp xúc trong: d = R – r > 0 - Không giao nhau: +Ở ngoài nhau: d > R + r +Đựng nhau: d < R – r +Đồng tâm: d = 0 Luyện tập: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 38’ Hoạt động : Bài tập Bài 42 trang 128 SGK a) AEMF là hình chữ nhật Ta có: MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA = MB, -Tam giác DMAB (MA=MB) cân tại M, ME là tia phân giác AMB nên . -Tương tự, ta có và . -Ta lại có, MO và MO' là các tia phân giác của hai góc kề bù nên . Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. b) Chứng minh ME.MO = MF.MO' Ta có DMAO vuông tại A và nên ME.MO = MA2 (1) Ta có DMAO' vuông tại A và nên MF.MO' = MA2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: ME.MO = MF.MO' c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC Theo câu a) thì ta có MA=MB=MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kính MA. Vì OO' vuông góc với MA tại A nên OO' là tiếp tuyến của đường tròn (M;MA). d) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO' Gọi I là trung điểm của OO'. Khi đó, I là tâm của đường tròn có đường kính là OO' và IM là bán kính (Vì MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MOO'). Ta có: và nên OB//O'C hay OBCO' là hình thang. Vì I, M lần lượt là trung điểm OO' và BC nên IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM//OB//O'C. Do đó . Vì BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'. a/Kẻ OMNO’ là hình thang Có Nên AM=AN Ta lại có Nên AC=AD b/Gọi H là giao điểm của AB và OO’ theo t/c của hai đtr cắt nhau ta có Tam giác AKB có Nên IH là đường trung bình => IH // KB => OO’ // KB mà => Bài 42 trang 128 SGK Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài, B(O), C (O’) . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) ME.MO = MF.MO’ c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính BC. d) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính OO’. Bài tập 43 trang 128 Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) cắt nhau tại A và B (R>r). Gọi I là trung điểm của OO’. Kẻ đường thẳng vuông góc với AI tại A, đường thẳng này cắt các đường tròn (O;R) và (O’;r) theo thứ tự tại C và D (khác A) a/ chứng minh AC = AD Kẻ b/ Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua điểm I. Chứng minh rằng KB vuông góc với AB Bài 42 trang 128 SGK HS Đọc đề và thực hiện a) AEMF là hình chữ nhật Ta có: MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA = MB, -Tam giác DMAB (MA=MB) cân tại M, ME là tia phân giác AMB nên . -Tương tự, ta có và . -Ta lại có, MO và MO' là các tia phân giác của hai góc kề bù nên . Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. b) Chứng minh ME.MO = MF.MO' Ta có DMAO vuông tại A và nên ME.MO = MA2 (1) Ta có DMAO' vuông tại A và nên MF.MO' = MA2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: ME.MO = MF.MO' c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC Theo câu a) thì ta có MA=MB=MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kính MA. Vì OO' vuông góc với MA tại A nên OO' là tiếp tuyến của đường tròn (M;MA). d) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO' Gọi I là trung điểm của OO'. Khi đó, I là tâm của đường tròn có đường kính là OO' và IM là bán kính (Vì MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MOO'). Ta có: và nên OB//O'C hay OBCO' là hình thang. Vì I, M lần lượt là trung điểm OO' và BC nên IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM//OB//O'C. Do đó . Vì BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'.Hs đọc và Hs thực hiện theo gợi ý a/Kẻ OMNO’ là hình thang Có Nên AM=AN Ta lại có Nên AC=AD b/Gọi H là giao điểm của AB và OO’ theo t/c của hai đtr cắt nhau ta có Tam giác AKB có Nên IH là đường trung bình => IH // KB => OO’ // KB mà => 3.Vận dụng/ Tìm tòi (2’) Học bài, xem nội dung ôn tập Xem lại các BT đã giải Xem trước bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG Ngày . tháng 01 năm 2019 Ngày 19 tháng 01 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_35_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_2018.doc