Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống lại các kiến thức:
-Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.
-Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
-Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức:
-Số đo cung, liên hệ giữa dây, cung và đường kính .
-Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.
-Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải các bài tập
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: êke, compa, bảng phụ.
- HS: dụng cụ học tập
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Ôn tập chương III Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 55 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống lại các kiến thức: -Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều. -Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. -Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức: -Số đo cung, liên hệ giữa dây, cung và đường kính . -Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều. -Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải các bài tập III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: êke, compa, bảng phụ. - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động: 5’ GV: Nhắc lại các công thức tính độ dài đường tròn; độ dài cung tròn; diện tích hình tròn, hình quạt tròn. HS: Độ dài C của một đường tròn bán kính R được tính theo công thức: C = Nếu gọi d là đường kính đường tròn (d=2R) thì C = Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của cung n0 được tính theo công thức: Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức: S = Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 được tính công thức hay S = (với l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn) Hình thành kiến thức: Luyện tập: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 37’ Hoạt động 2: Bài tập Bài 90 trang 104 a) b) Có Þ (cm) c) Có cm Þ cm. d) Diện tích hình vuông là: (cm2) Diện tích hình tròn (O;r) là: (cm2) Diện tích miền gạch sọc là: cm2 cm2 e) Diện tích hình quạt tròn OBC là: cm2 Diện tích tam giác OBC là: (cm2) Diện tích viên phân BmC là: (cm2) Bài tập 91 trang 104 a) b) cm cm c) (cm3) Bài 95 trang105 a/ ta có nên (góc có đỉnh bên trong đtr) Hay (1) Tương tự nên Hay (2) Từ (1),(2)=> Hay DC=CE mà=> =>DBHD cân (vì BA’ vừa là đường cao vừa là phân giác) c/do DBHD cân =>HA’=A’D =>BA’ là trung trực của HD Mà Nên CH=CD Bài 90 trang 104 a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. Vẽ đtr ngoại tiếp và đtr nội tiếp hình vuông. b) Tính bán kính R của đtr ngoại tiếp hình vuông. c) Tính bán kính r của đtr nội tiếp hình vuông. d) Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đtr (O;r). e) Tính diện tích viên phân BmC. -Gọi HS thực hiện Nhận xét Bài tập 91 trang 104 (h.68) Đtr tâm O có bán kính R=2cm, = 750 a) Tính sđ b) Tính độ dài hai cung AqB và ApB c) Tính diện tích hình quạt tròn OAqB -Gọi HS thực hiện GV Nhận xét cho điểm Bài 95 trang105 Các đường cao hạ từ A và B của cắt nhau tại H (góc C khác 900) và cắt đtr ngoại tiếp lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng a) b) DBHD cân. c) GV Nhận xét Bài 90 trang 104 HS Đọc đề HS Thực hiện a) b) Có Þ (cm) c) Có cm Þ cm. d) Diện tích hình vuông là: (cm2) Diện tích hình tròn (O;r) là: (cm2) Diện tích miền gạch sọc là: cm2 cm2 e) Diện tích hình quạt tròn OBC là: cm2 Diện tích tam giác OBC là: (cm2) Diện tích viên phân BmC là: (cm2) HS Nhận xét Bài tập 91 trang 104 HS Đọc và thực hiện a) b) cm cm c) (cm3) HS Nhận xét Bài 95 trang105 HS Đọc và vẽ hình Hs thực hiện a/ ta có nên (góc có đỉnh bên trong đtr) Hay (1) Tương tự nên Hay (2) Từ (1),(2)=> Hay DC=CE mà=> =>DBHD cân (vì BA’ vừa là đường cao vừa là phân giác) c/do DBHD cân =>HA’=A’D =>BA’ là trung trực của HD Mà Nên CH=CD 4.Vận dụng/ Tìm tòi: 3’ Hướng dẫn HS làm bài tập 96, 97 SGK Học bài, xem lại nội dung đã ôn Tiết sau kiểm tra 1 tiết C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp Ngày . tháng 04 năm 2019 Ngày 15 tháng 04 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_55_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_201.doc