Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

+ Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn; các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn; các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu

Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: êke, compa, bảng phụ.

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 5’

GV: Nêu các loại góc với đường tròn

HS: trả lời

GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp? Nêu dấu hiệu nhận biết.

HS trả lời

 

doc 5 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP CUỐI NĂM
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a3
Tên bài giảng:	Ôn tập cuối năm 
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 66
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
+ Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn; các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn; các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: êke, compa, bảng phụ.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
Khởi động: 5’
GV: Nêu các loại góc với đường tròn
HS: trả lời
GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp? Nêu dấu hiệu nhận biết.
HS trả lời
Hình thành kiến thức
Luyện tập
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : ÔN TẬP
37
Bài 8 trang 135
Kẻ O’K ^ OB Þ và 
Ta có 
Trong D vuông OKO’:
Þ 
Þ 
Diện tích hình tròn (O’)là 
 (cm2)
Bài 15 trang 135
a) 
Tcó (cùng chắn cung BC)
DBCD và DABD đồng dạng
Vì và chung
Þ Þ 
b) Ta có (cùng chắn cung BC)
Þ Þ 
Mà chung và 
nên 
Þ 
Hai điểm E và D cùng nhìn đọan BC dưới những góc bằng nhau nên bốn điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
c) Vì 
Þ 
Þ DADE cân đỉnh A 
Þ 
Þ ED//BC.
Bài 17 trang 135
Tcó đường sinh dm
Bán kính đáy:
	 dm
Đường cao
Vậy 
Bài 8 trang 135
Cho hai đtr (O;R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài (R>r). Hai tiếp tuyến chung AB và A’B’ của hai đtr (O) , (O’) cắt nhau tại P(A’ và A’ thuộc đtr (O’), B và B’ thuộc đtr (O)). 
Biết PA=AB=4cm. Tính diện tích hình tròn (O’).
-GV HD
GV Nhận xét cho điểm
Bài 15 trang 135
DABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên, nội tiếp đtr (O). Tiếp tuyến tại B và C của (O) lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E. 
Chứng minh :
a) BD2 = AD.CD
b) Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp.
c) BC song song với DE.
Nhận xét
Bài 17 trang 135
Khi quay tam giác ABC vuông ở A một vòng quanh cạnh góc vuông AC cố định, ta được một hình nón. Biết rằng BC = 4dm, 
Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.
Nhận xét
Bài 8 trang 135
HS đọc
Hs Thực hiện
Kẻ O’K ^ OB Þ và 
Ta có 
Trong D vuông OKO’:
Þ 
Þ 
Diện tích hình tròn (O’)là 
 (cm2)
HS Nhận xét
Bài 15 trang 135
Hs đọc và vẽ hình
Hs thực hiện
a) 
Tcó (cùng chắn cung BC)
DBCD và DABD đồng dạng
Vì và chung
Þ Þ 
b) Ta có (cùng chắn cung BC)
Þ Þ 
Mà chung và 
nên 
Þ 
Hai điểm E và D cùng nhìn đọan BC dưới những góc bằng nhau nên bốn điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
c) Vì 
Þ 
Þ DADE cân đỉnh A 
Þ 
Þ ED//BC.
Bài 17 trang 135
HS Thực hiện
Ta có đường sinh dm
Bán kính đáy:
	 dm
Đường cao
Vậy 
HS Nhận xét
4. Vận dụng/Tìm tòi (3’)
Hướng dẫn HS làm bài tập 11, 12 SGK
Học bài
Xem các BT đã giải, chuẩn bị KT HK2
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày . tháng 05 năm 2019	 Ngày 5 tháng 05 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Bài 7/314
Cho tam giác đều ABC, O là trung điểm của BC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm di động D và E sao cho 
GV Hướng dẫn HS vẽ hình
a) Chứng minh tích BD.CE không đổi.
b) Chứng minh đồng dạng. Từ đó suy ra tia OD là tia phân giác của 
c) Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng đường tròn này luôn tiếp xúc với DE.
a) Xét DBOD và DOEC có
Þ DBDO đồng dạng DCOE
(không đổi)
b) Vì DBDO đồng dạng DCOE
mà (gt)
Mặt khác 
Þ DBOD đồng dạng DOED (c.g.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác của BDE.
c) (O) tiếp xúc với AB tại H 
Þ AB ^ OH
Từ O kẻ OK ^ DE.
Vì O thuộc phân giác của BDE nên OK = OH Þ K Î (O; OH)
Có DE ^ OK Þ DE luôn tiếp xúc với (O).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_66_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2018.doc