Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
HS biết được tính chất hoá học của sắt: chúng có những tính chất hoá học chung của kim loại;sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a. Kiến thức:
HS biết được tính chất hoá học của sắt: chúng có những tính chất hoá học chung của kim loại;sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị.
b. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. Viết các phương trình hoá học minh hoạ.
- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hóa chất : dd HCl, dd CuSO4, bình đựng khí clo, đèn cồn kẹp gỗ, dây sắt quấn lò xo, mỗi lớp 2 ống nghiệm nhỏ, 2 ống nhỏ giọt.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 2’
Nêu các tính chất vật lí và tính chất hóa học mà em biết về kim loại sắt được dùng làm vật liệu để sản xuất các vật dụng/ phương tiện nào?
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: Bài 19 Tiết PPCT: 23 Số tiết giảng: 01 Ngày dạy: 26/11/2020 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS biết được tính chất hoá học của sắt: chúng có những tính chất hoá học chung của kim loại;sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a. Kiến thức: HS biết được tính chất hoá học của sắt: chúng có những tính chất hoá học chung của kim loại;sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị. b. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. Viết các phương trình hoá học minh hoạ. - Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hóa chất : dd HCl, dd CuSO4, bình đựng khí clo, đèn cồn kẹp gỗ, dây sắt quấn lò xo, mỗi lớp 2 ống nghiệm nhỏ, 2 ống nhỏ giọt. B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 2’ Nêu các tính chất vật lí và tính chất hóa học mà em biết về kim loại sắt được dùng làm vật liệu để sản xuất các vật dụng/ phương tiện nào? II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THỜI GIAN NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ 7’ I/TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Sắt là kim loại,màu trắng xám,có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm. Sắt có tính nhiễm từ.D = 7,86 g/cm3, t0nc = 15390C I/TÍNH CHẤT VẬT LÝ - GV cho hs quan sát đinh sắt. Nêu tính chất vật lý của sắt -GV bổ sung sắt có tính nhiễm từ: sắt bị nam châm hút. I/TÍNH CHẤT VẬT LÝ-HS: Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ.D = 7,86g/cm3, nóng chảy ở 15390C Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 24’ II/TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với oxi. -Tác dụng với clo. Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. 2/ Tác dụng với dd axit Sắt tác dụng với dd axit HCl, H2SO4loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí H2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 * Chú ý:Sắt không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. 3/ Tác dụng với dd muối - Sắt tác dụng với dd muối CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu -Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt và giải phóng kim loại trong muối. * Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.là kim loại có nhiều hóa trị (II),(III). II/TÍNH CHẤT HÓA HỌC -GV: Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học, hãy suy đoán sắt có tính chất hóa học nào? -GV cho hs kiểm tra từng tính chất cụ thể. 1/ Tác dụng với phi kim. -Từ lớp 8 ta đã biết phản ứng của sắt với phi kim nào?Mô tả hiện tượng, viết pthh. Oxit sắt từ là sắt có hóa trị(II) và (III) -Sắt tác dụng với phi kim khác như thế nào? Nêu hiện tượng,nhận xét,viết pthh. -GV:Ở nhiệt độ cao,sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như :S,Br2 tạo thành muối FeS, FeBr3.Viết PTHH -GV cho hs rút ra kết luận 2/ Tác dụng với dd axit -GV yêu cầu hs cho thí dụ về phản ứng của sắt với dd axit (đã biết ),nêu hiện tượng và viết pthh. GV Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng,với dd HNO3 không giải phóng H2 . Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. 3/ Tác dụng với dd muối -GV yêu cầu hs nêu những thí dụ đã biết về sắt tác dụng với dd muối (bài 16) nêu hiện tượng, viết pthh, rút ra nhận xét. -GV:Sắt tác dụng với dd muối khác như AgNO3, Pb(NO3) giải phóng kim loại Ag,Pb -Nêu nhận xét về tác dụng của sắt với dd muối. - GV cho hs rút ra kết luận về tính chất hóa học của sắt, về hóa trị của sắt. -Gv cho hs so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt II/TÍNH CHẤT HÓA HỌC -HS: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại. -HS: Sắt tác dụng với oxi. Hiện tượng: sắt cháy trong oxi tạo thành chất rắn màu nâu đen. -HS:Sắt còn tác dụng với clo. Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. Nhận xét: Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua. Fe + S FeS 2Fe + 3Br2 2FeBr3 -HS :Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. -HS: Sắt phản ứng với dd axit HCl, H2SO4loãng Hiện tượng:Có bọt khí bay lên. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -HS: Sắt tác dụng với dd muối CuSO4 Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Nhận xét :Sắt đẩy được đồng ra khỏi dd muối. -HS:Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt và giải phóng kim loại trong muối. -HS:Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.Là kim loại có nhiều hóa trị (II), (III). -HS: giống nhau: Có tính chất hóa học của kim loại -HS:Khác nhau:Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 15’ - Sắt có những tính chất hóa học nào? Viết các PTHH minh họa. - Nêu tính chất vật lý của sắt. - Đọc phần em có biết. - GV hướng dẫn hs làm BT 3 SGK trang 60 3. Nhôm tan trong dd NaOH, còn sắt không có phản ứng. Do đó có thể dùng dd NaOH để loại bỏ nhôm. - GV cho hs làm BT: Cho 8,3 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch ZnSO4 .Sau phản ứng người ta thu được 17,1 gam muối . a/ Viết PTHH b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Giải a/ Chỉ có Al mới đẩy ZnSO4 ra khỏi dd muối 2Al + 3ZnSO4 Al2(SO4)3 + 3Zn 2mol 3mol 1mol 3mol xmol 0,05mol b/ Số mol của muối thu được sau phản ứng là: Số mol của nhôm tham gia phản ứng là: Khối lượng của nhôm tham gia phản ứng là: Thành phần % về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là: Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 100% - 32,5% = 67,5% IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 1’ Hãy kể tên các vật dụng được làm bằng sắt mà em biết. Làm thế nào để bảo vệ các vật dụng đó được bền hơn? -Xem trước bài 20 THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 11 năm 2020 THCS Mỹ Tú, ngày 22 tháng 11 năm 2020 Duyệt TT GVBM Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_19_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_m.doc