Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 26: Clo (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a. Kiến thức:
- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
b. Kĩ năng:
- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bộ dụng cụ thí nghiệm điều chế Clo trong Phòng thí nghiệm.
Hóa chất: dd HCl, NaOH, H2SO4 (đặc), MnO2 (rắn).
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I/HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1’
Giới thiệu bài- Trong thực tế , Clo tác dụng với nước nước Clo (có tính diệt khuẩn, với NaOH nước Javen có tính tẩy màu tốt. Vì thế Clo được sử dụng nhiều trong đời sống có ứng dụng gì và được điều chế như thế nào? Ta tìm hiểu qua nội dung tiếp theo của bài Clo.
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: Baøi 26 Clo (TT) Giáo án số: 01 Tiết PPCT: 31 Số tiết giảng: 01 Ngày dạy: 07/01/2021 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a. Kiến thức: - Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. b. Kĩ năng: - Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm. - Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bộ dụng cụ thí nghiệm điều chế Clo trong Phòng thí nghiệm. Hóa chất: dd HCl, NaOH, H2SO4 (đặc), MnO2 (rắn). B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1’ Giới thiệu bài- Trong thực tế , Clo tác dụng với nước ® nước Clo (có tính diệt khuẩn, với NaOH ® nước Javen có tính tẩy màu tốt. Vì thế Clo được sử dụng nhiều trong đời sống ® có ứng dụng gì và được điều chế như thế nào? Ta tìm hiểu qua nội dung tiếp theo của bài Clo. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THỜI GIAN NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Clo có những ứng dụng gì trong cuộc sống? 8’ III. ỨNG DỤNG CỦA CLO: - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt. - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. - Điều chế nước Javen, clorua vôi. - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su, III. ỨNG DỤNG CỦA CLO: - GV: Yêu cầu hs đọc phần III ứng dụng của Clo. Quan sát sơ đồ h3.4 - GV: Gọi hs trình bày theo nhóm. - GV: Nhận xét ® kết luận. - GV: Giới thiệu nước Javen , clorua vôi được sử dụng trong đời sống hằng ngày như thế nào? III. ỨNG DỤNG CỦA CLO: + HS: Đọc nội dung tìm hiểu những ứng dụng của Clo trong cuộc sống và trong sản xuất. + HS: Đại diện nhóm trình bày. + HS: Nhận xét bổ sung. Cl2 + Ca(OH)2 Clorua vôi ( CaClO2 + H2O) Hoạt động 2: Các phương pháp điều chế Clo: 20’ IV.ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO: 1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm: a. Nguyên liệu: MnO2 (KMnO4) và dd HCl đặc. b. Nguyên tắc: Đun nhẹ HCl đặc với chất oxi hoá mạnh MnO2 PTHH: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 +2H2O c. Cách thu Clo: Bằng cách đẩy không khí (Cl2 nặng hơn không khí) + H2SO4 đđ làm khô khí Clo + Bông tẩm xút đặc để khử khí Clo dư sau khi thí nghiệm ( Clo độc ) 2/ Điều chế Clo trong Công nghiệp: Trong công khí Clo được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn. Có màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 IV ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO: 1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm: - GV: Giới thiệu dụng cụ và hóa chất, tiến hành điều chế khí Clo như h3.5 - GV: Nêu hiện tượng quan sát được. - GV: Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng gì? - GV: Tại sao không thu khí Clo bằng cách đẩy nước? - GV: Hãy nêu cách thu khí Clo? - GV: Nhận xét bổ sung ® kết luận - GV: Giới thiệu: PTHH điều chế khí Clo bằng: KMnO4 + 16HClMnCl2 + KCl+ 5Cl2+ 8H2O 2/ Điều chế Clo trong Công nghiệp: - GV: Điều chế Clo trong công nghiệp có giống điều chế trong PTN không? - GV: Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã học ở phần điều chế NaOH. - GV: Sử dụng tranh hình 3.6 / 80SGK. Giới thiệu phương pháp điều chế Clo trong Công nghiệp. - GV: Theo sơ đồ khí Cl2, H2. thu ở cực nào của thùng điện phân. GV: Do Na+ không điện phân, nên H+ của nước điện phân sinh ra khí H2, còn Na+ kết hợp với OH- của nước tạo ra NaOH - GV: Nêu tác dụng của màng ngăn xốp. - GV: Nếu không có màng ngăn sản phẩm thu được là gì? IVĐIỀU CHẾ KHÍ CLO: 1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm: + HS: Quan sát TN. + HS: Có khí vàng lục xuất hiện qua ống dẫn vào bình chứa H2SO4 đặc. + HS: Hút ẩm (làm khô khí Clo) + HS: Vì khí Clo sinh ra tác dụng với nước sinh ra hỗn hợp HCl, HClO, H2O. + HS: Trả lời. 2/ Điều chế Clo trong Công nghiệp: + HS: Trả lời + HS: Sản phẩm thu được là NaOH, Cl2, O2. + HS: Quan sát sơ đồ. + HS: Cl2 thu ở cực dương và H2 thu ở cực âm. + HS: Tác dụng của màng ngăn xốp nhằm không cho khí Cl2, H2 sau khi sinh ra sẽ tác dụng nhau ® khí HCl. Hiệu suất phản ứng giảm. + HS: NaCl, NaClO, H2O (nước Javen). III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (10’) - Nêu tính chất hóa học của Clo, viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất. - Clo có những ứng dụng gì trong cuộc sống. - GV: Yêu cầu hs viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: 1 HCl (1) Cl2 + H2 2HCl Cl2 4 2 (2) HCl + NaOH NaCl + H2O 5 Có màng ngăn (3) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 NaCl 3 (4) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 +2H2O (5) Cl2 + 2Na 2NaCl - Hướng dẫn giải bài tập 11/81 SGK. (dự kiến) IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 5’ Học bài: nắm vững 2 phương pháp điều chế Clo trong PTN + CN Làm các BT 9, 10, 11/ 81 SGK. Xem trước bài 27: Cac bon. THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 01 năm 2021 THCS Mỹ Tú, ngày 04 tháng 01 năm 2021 Duyệt TT GVBM Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_26_clo_tiep_theo_nam_hoc_2020_2021.doc