Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 56: Ôn tập cuối năm - Phần 1: Hóa vô cơ - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a. Kiến thức:
- HS lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học.
b. Kĩ năng:
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa vào tính chất và các phương pháp điều chế chúng
- Biết vận dụng tính chất các chất vô cơ đã học để viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ:
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 2’
Mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim.
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1 HÓA VÔ CƠ Giáo án số: 01 Tiết PPCT: 60 Số tiết giảng: 02 Ngày dạy: 24/06/2020 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a. Kiến thức: - HS lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học. b. Kĩ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa vào tính chất và các phương pháp điều chế chúng - Biết vận dụng tính chất các chất vô cơ đã học để viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ: B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 2’ Mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1 HÓA VÔ CƠ THỜI GIAN NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. 13’ I. Kiến thức cần nhớ. 1/ Kim loại D oxit bazơ t0 2Cu + O2 è 2CuO t0 CuO + H2 è Cu + H2O 2/ Oxit bazơ D Bazơ Na2O + H2O è 2NaOH t0 2Fe(OH)3 è Fe2O3 + 3H2O 3/ Kim loại D muối t0 Mg + Cl2 è MgCl2 CuSO4 + Fe è Cu + FeSO4 4/ Oxit bazơ D muối Na2O + CO2 è Na2 CO3 t0 CaCO3 è CaO + CO2 5/ Bazơ D muối Fe(OH)3 +3HCl èFeCl3+3H2O FeCl3+3KOHèFe(OH)3+3KCl 6/ Muối D Phi kim t0 2KClO3 è 2KCl + 3O2 Fe + S è FeS 7/ Muối D Oxit axit K2CO3+2HClè2KCl+H2O+SO2 SO3+ 2NaOHè Na2SO4 +H2O 8/ Muối D Axit. BaCl2+H2SO4è BaSO4+ 2HCl 2HCl+Cu(OH)2èCuCl2+2H2O 9/ Phi kim è Oxit axit t0 4P + 5O2 è 2P2O5 10/ Oxit axit è axit P2O5 + 3H2O è 2H3PO4 Gv: Gọi Hs lần lượt hệ thống các nội dung đã học - Phân loại các chất vô cơ; - Tính chất hoá học của các chất vô cơ; - Mối quan hệ giữa các chất vô cơ; Gv:Treo bảng phụ ghi sơ đồ: Gv: Hướng dẫn Hs tiến hành viết các PTHH nêu mối quan hệ giữa các chất vô cơ. Hs: Lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống lại các nội dung kiến thức cơ bản đã học: Hs: Các PTHH minh hoạ cho sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chất vô cơ : Hoạt động 2: BÀI TẬP 20’ II. BÀI TẬP Bài tập 1: Trình bày phương pháp để phân biết các chất rắn sau : CaCO3; Na2CO3; Na2SO4 Giải. + Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. - Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều . Nêu thấy chất rắn không tan mẫu thử là CaCO3 . - Nếu chất rắn tạo thành dung dịch là Na2CO3; Na2SO4. + Nhỏ dung dịch HCl vào 2 muối còn lại. Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3. Còn lại là Na2SO4. Bài tập 2/167 (1) 2) Ví dụ : FeCl3 è Fe(OH)3è (3) (4 Fe2O3)è Fe è FeCl2 1/FeCl3+KOHèFe(OH)3 +3KC 2/ Fe(OH)3 è Fe2O3 +3H2O 3/ Fe2O3 +3CO è2Fe +3CO2 4/ Fe + 2HCl è FeCl2 + H2 Gv: Yêu cầu Hs làm BT trên bảng. Gv: Cho Hs lên nhận xét. Gv: Kết luận. Gv: Yêu cầu Hs làm BT số 2/167 SGK . Gv: Cho Hs lên nhận xét. Gv: Kết luận Hs: Làm bài tập trên bảng. + Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. - Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều . Nêu thấy chất rắn không tan mẫu thử là CaCO3 . - Nếu chất rắn tạo thành dung dịch là Na2CO3; Na2SO4. + Nhỏ dung dịch HCl vào 2 muối còn lại. Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3. Còn lại là Na2SO4. Hs: Nhận xét. Hs: Lập các sơ đồ chuyển hoá và viết PTPƯ: (1) 2) Ví dụ : FeCl3 è Fe(OH)3è (3) (4 Fe2O3)è Fe è FeCl2 1/FeCl3+KOHèFe(OH)3 +3KC 2/ Fe(OH)3 è Fe2O3 +3H2O 3/ Fe2O3 +3CO è2Fe +3CO2 4/ Fe + 2HCl è FeCl2 + H2 III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 9’ Bài tập 3: Cho 2,11gam hồn hợp A gồm Zn; ZnO vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng két thúc , lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với dung dịch HCl dư rthì còn lại 1,28gam chất rắn không tan màu đỏ . a/ Viết PTPƯ? b/Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.? HS: Làm BT3 vào vở; a/Phương trình hoá học : Zn + CuSO4 è ZnSO4 + Cu Vì : CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl è ZnCl2 + H2 Theo PT: nZn = nCu = 0.02(mol) è mZn = 0,02 x 65 = 1.3(g) mZnO = 2,11 - 1,3 = 0,81 (g) IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 1’ - Về nhà học bài và soạn trước ôn tập phần II Hữu cơ: - Bài tập về nhà : 1,3,5 trang 167 SGK. C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp ----- -& ------ THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 06 năm 2020 THCS Mỹ Tú, ngày 21 tháng 06 năm 2020 Duyệt TT GVBM Huỳnh Văn Tâm Lê Hoàng Khương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_56_on_tap_cuoi_nam_phan_1_hoa_vo_c.doc