Giáo án Hóa học Lớp 9 (Phát triển năng lực) - Tiết 1 đến 9

Giáo án Hóa học Lớp 9 (Phát triển năng lực) - Tiết 1 đến 9

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.

- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.

- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học

4. Năng lực:

- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học

II. Chuẩn bị bài học

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.

III. Tiến trình bài học

A.Ổn định lớp

B. Kiểm tra bài cũ (Trong bài mới)

C.Bài mới

 

doc 24 trang maihoap55 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 (Phát triển năng lực) - Tiết 1 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết số: 1 
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học
4. Năng lực:
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học
II. Chuẩn bị bài học
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
III. Tiến trình bài học 
A.Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ (Trong bài mới)
C.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ.
Nhắc lại CTHH?
Nhắc lại quy tắc hoá trị?
Nhắc lại các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối?
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Công thức hoá học:
* Đơn chất: A (KL và một vài PK)
 Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2)
* Hợp chất: AxBy, AxByCz...
 Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đ/c A).
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
 - A, B : nguyên tử , nhóm n. tử.
 - x, y : hoá trị của A, B.
 ® x. a = y. b 
a. Tính hoá trị chưa biết:
 VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 .
* PH3: Gọi a là hoá trị của P.
 PH3 ® 1. a = 3. 1 a = .
* Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe.
 Fe2(SO4)3 ® .
* VD khác : Tương tự.
b. Lập công thức hoá học:
* Lưu ý: - Khi a = b ® x = 1 ; y = 1.
 - Khi a b ® x = b ; y = a.
® a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.
2. Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ và muối.
a. Oxit baz¬ ( oxit kim lo¹i):
Tªn oxit = tªn kim lo¹i (kÌm theo ho¸ trÞ ) + oxit
VD: FeO : S¾t(II) oxit
 Al2O3 : Nh«m oxit
b. Oxit axit ( oxit phi kim):
Tªn oxit = tªn phi kim ( kÌm theo tiÒn tè chØ sè nguyªn tö) + oxit ( kÌm theo tiÒn tè chØ ngtö)
VD: SO3: L­u huúnh trioxit
CO: Cacbon oxit
 CO2: Cacbon®ioxit
c. A xit
 HxA: x: ChØ sè ngtö H
A: Gèc axit
. Ph©n lo¹i: 2 lo¹i
- Axit cã oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4
- Axit kh«ng cã oxi: H2S, HBr
. Gäi tªn:
- Axit cã oxi: 2 lo¹i
 Axit nhiÒu oxi: axit + tªn pk + ic
 VD: HCl: axit clohi®ric
 Axit Ýt oxi: axit + tªn pk + ¬
VD: H2SO3 : axit sunfur¬
- Axit kh«ng cã oxi:
Axit + tªn pk + hi®ric
d. Ba zơ
 M(OH)x
Ph©n lo¹i: Dùa vµo tÝnh tan
2 lo¹i: 	Baz¬ tan: kiÒm: NaOH, 
KOH
	Baz¬ ko tan: Cu(OH)2, 
 Zn(OH)2.
Gäi tªn: Tªn kim lo¹i ( ho¸ trÞ nÕu KL cã nhiÒu ho¸ trÞ) + hi®roxit
VD: Cu(OH)2 : §ång(II) hi®roxit
 CuOH: §ång (I) hi®roxit
Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức, cách tính toán theo PTHH để giải các bài tập theo yêu cầu
B1:GV yêu cầu HS giải các bài tập sau:
Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: to
a. P+O2 ?
 to
b. Fe+O2 ?
c. Zn+? ?+H2
 to
d.?+? H2O
e. Na+? ?+H2
f. P2O5+? H3PO4
 to
g. CuO+? Cu+?
Bài tập 2: 
* Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
Bài Tập 3
* Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2.
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
 to
a. 4P+5O2 2P2O5
 to
b. 3Fe+2O2 Fe3O4
c. Zn+2HCl ZnCl2+H2
 to
d.O2+2H2 2H2O
e.2Na+2H2O 2NaOH+ H2
f. P2O5+3H2O 2H3PO4
 to
g. CuO + H2 Cu+ H2O
Bài tập 2: 
Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
1) Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
 Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
 Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit
 Axit sunfuric: H2SO4 : Axit
 Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối
 Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
Bài Tập 3
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2
2) Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ
 SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
 HNO3: Axit nitric : Axit
 CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối
 Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối
 Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
* Rút kinh nghiệm bài học:
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
 I/ Mục tiêu bài học.
 GV phát phiếu học tập, HS làm bài tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm điểm cho 
các em.
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học
4. Năng lực:
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học
II. Chuẩn bị bài học
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
III. Tiến trình bài học 
A.Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ (Trong bài mới)
C. Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm, kết nối 
- Mục tiêu:
 Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ.
Nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất, thể tích; tính nồng độ dung dịch, tính tỉ khối?
Nhắc lại các bước giải bài toán theo công thức và tính theo PTHH?
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ.
a.Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất?
b Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất?
c.Tính theo pthh?
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
I. Các công thức chuyển đổi 
 n = V = n . 22,4
C% = CM = 
dA/B = 
II. Các bước tính theo công thức hoá học và tính theo PTHH. to
a. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
B1: Tính M của hợp chất.
B2: Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất.
B3: Tính thành phần % mỗi nguyên tố:
b. Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất:
+ B1: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất.
+ B2: Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất.
+ B3: Suy ra chỉ số x,y z.
c.Tính theo pthh:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính m hoặc V.
Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức, cách tính toán theo PTHH để giải các bài tập theo yêu cầu
B1:GV yêu cầu HS giải các bài tập sau:
Bài tập 1: Tính thành phần % các nguyên tố trong NH4NO3?
GV: yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tính theo công thức hoá học.
Sau đó gọi HS lần lượt làm theo các bước.
Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trongA là: %Na=32,39%; %S=22,54% còn lại là oxi. Hãy xác định công thức phân tử của A.
Bài tập 3: Hoà tan 28g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ.
Tính thể tích dd HCl cần dùng.
Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
Tính CM dd thu được sau PƯ (coi thể tích dd sau PƯ thay đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl đã dùng).
BT này thuộc dạng bài nào?
Các bước để giải bài dạng này như thế nào?
B2: Học sinh làm việc theo cá nhân để giải các bài tập
B3: Học sinh lên bảng làm từng bài tập, học sinh khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa
B4: Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
M NH4NO3= 80g
%N= . 100% = 35%
%O= . 100% = 60%
%H= . 100% = 5%
Bài tập 2:
Giả sử công thức của A là NaxSyOz. Có :
23x/142. 100%=32,39%
x=32,39.142/100.23=2
. 100%=22,54%
y=1
%O=100%-(32,39%+22,54)=45,07%
16z/142 . 100%=40,07%
z=4
CTPT của A là Na2SO4
Bài tập 3: 
a.
nFe= m/M= 2,8/56= 0,05
Fe+2HCl FeCl2+H2
1 2 1 1
0,05 x y z
Theo PTPƯ:
n HCl= x= 0,1 mol
CM(HCl)=n/V= 0,1/2=0,05lit.
b.
Theo PTPƯ:
nH2=z= 0,05 mol
VH2 = 0,05.22,4= 1,12lit
c.
dd sau PƯ có FeCl2
nFeCl2= y= 0,05mol
Vdd sau PƯ = VddHCl=0,05lit
CM= n/V= 0,05/0,05= 1M
 * Rút kinh nghiệm bài học:
 Ngày ...tháng ...năm 202
Ký duyệt của ban giám hiệu
TUẦN 2 + TUẦN 3
Ngày soạn: 
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 3,4,5. Chủ đề: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn lại được một số kiến thức về oxit đã được học. Hình thành một số kiến thức mới.
- Nêu được các tính chất hóa học của oxit bazơ. 
- Viết được các PTHH về tính chất của oxit bazơ. 
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập cụ thể.
- Nêu được các ứng dụng của CaO và SO2
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập cụ thể.
- Nêu được các tính chất hóa học của oxit axit. 
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của oxit axit.
- Nêu được các tính chất hóa học của một số oxit quan trọng. 
- Nêu được sự phân loại oxit.
- Làm được bài tập về phân loại oxit.
- Nêu được các ứng dụng của CaO và SO2
- Nêu được các kiến thức về sản xuất CaO và điều chế SO2.
- Viết được các PTHH về sản xuất CaO và điều chế SO2.
- Củng cố lại các kiến thức đã học và làm được các bài tập, viết PTHH
- Giải thích được về mặt hóa học những ứng dụng của CaO
+ Tìm hiểu được các kiến thức về:
+ Những tác hại của hiện tượng mưa axit
+ Những tác hại tới môi trường của quá trình sản xuất CaO và các giải pháp khắc phục.
2. Kĩ năng
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit.
- Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học.
- Nhận biết các chất.
- Vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức để ứng dụng trong thực tiễn, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. 
 3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- Yêu thích môn học .
4. Năng lực 
 	- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. 
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, 
III.CHUẨN BỊ.
- Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO2, P2O5
- Hóa chất: CuO , CO2, P2O5 , H2O , CaCO3 , P đỏ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Tổ chức:
Tiết
Lớp 9A
Lớp 9B
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
2
3
4
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: 
A. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm khi tiến hành thảo luận
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. 
d. Đánh giá kết quả hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm
- Thống nhất kết quả, đáp án.
* GV củng cố một số kiến thức về tính chất hóa học của nước đã học ở lớp 8.
* Cho HS dự đoán tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ. 
- HS ghi chép nhiệm vụ thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS ghi chép về một số nội dung như: Khái niệm, công thức, phân loại oxit; oxit tác dụng với nước; CO2 + Ca(OH)2 ...
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, P2O5, CaO, Fe2O3 .Những oxit nào tác dụng với nước? Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2: Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi để vôi sống lâu ngày trong không khí? Giải thích?
Câu 3: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập.
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
1
Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu đen, nhỏ thêm 1-2 ml dd HCl vào lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng, giải thích.
- Lấy một vài giọt dd tạo thành nhỏ lên tấm kính, cô cạn. Quan sát hiện tượng và giải thích.
Thổi hơi thở vào nước vôi trong. Quan sát hiện tượng và giải thích? Viết PTHH?
B. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: Tính chất hóa học của oxit bazơ
? Em hãy nhớ lại TN khi cho CaO tác dụng với nước ( Hiện tượng và kết luận)
? Hãy viết PTHH 
GV: Cho một ít CuO tác dụng với H2O em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng?
GV: Chỉ một số oxit Na2O ; BaO tác dụng được với H2O ( oxit tương ứng với bazơ tan)
? Hãy viết PTHH một số oxit tác dụng với nước
GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm 
- Cho một ít CuO vào ống nghiệm 
? Hãy quan sát trạng thái màu sắc của CuO
- Cho tiếp 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ
? Quan sát hiện tượng ?
? Nêu nhận xét ? Viết PTHH? 
? GV một số oxit khác như CaO , Fe2O3 cũng xảy ra phản ứng tương tự ( trừ oxit của kim loại kiềm)
GV: Mô tả lại thí nghiệm CaO ; BaO ; tác dụng với CO2 tạo thành muối
? Hãy viết PTHH 
GV: Một số oxit bazơ tác dụng oxit axit tạo thành muối. Đó là oxit bazơ tương ứng bazơ tan.
? Hãy nêu tính chất vật lý của Canxi oxit?
? Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit bazơ?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho CaO tác dụng với nước
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
? Hãy viết các PTHH?
GV: CaO có tính hút ẩm ? vậy dùng CaO làm gì?
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm CaO tác dụng với HCl
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
? Quan sát hiện tượng , rút ra kết luận và viết PTHH?
? Nhờ tính chất này CaO được làm gì trong cuộc sống?
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm khi tiến hành thí nghiệm, thảo luận
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. 
d. Đánh giá kết quả hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm
- Thống nhất kết quả, đáp án.
GV: để CaO lâu ngày trong không khí CaO hấp thu CO2 tạo thành CaCO3 
? Hãy viết PTHH
GV: Nếu để lâu trong không khí CaO sẽ giảm chất lượng.
Kết luận: Caxi oxit là oxit bazơ
I- Tính chất hoá học của oxit
1.Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào?
Tác dụng với nước:
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd kiềm
Tác dụng với axit:
CuO (r) + 2HCl(dd) CuCl2 (dd) + H2O(l)
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit axit :
CaO(r) + CO2 (k) CaCO3(r)
BaO(r) + SO2 (k) BaSO3(r)
 Một số bazơ ( tương ứng với bazơ tan ) tác dụng với axit tạo thành muối 
2. Canxi Oxit có những tính chất nào?
- Là chất rắn màu trắng , nóng chảy ở 25850C
- Mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ.
a. Tác dụng với nước:
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
 Ca(OH)2 ít tan , phần tan tạo thành dd bazơ
b. Tác dụng với axit:
- HS Quan sát GV hướng dẫn, ghi chép nhiệm vụ
- Tiến hành thí nghiệm và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo. 
Kết quả: 
+ Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất tan trong nước
CaO(r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd0 + H2O(l)
+ Nhờ tính chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hóa chất...
c. Tác dụng với oxit axit 
CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
Nội dung 2: Tính chất hóa học của oxit axit
GV yêu cầu HS dự đoán về các tính chất hóa hoc của P2O5; SO2.
GV: làm lại thí nghiệm P2O5 tác dụng với nước 
? Quan sát hiện tượng ? Viết PTHH?
GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3 tác dụng với nước cũng thu được axit tương ứng.
GV: kết luận :
GV: Điều chế trước CO2 
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm:
Mở nút bình rót khoảng 10 -15 ml Ca(OH)2 trong suốt . Đậy nhanh , lắc nhẹ
? Quan sát hiện tượng ? Viết PTHH?
GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3, P2O5 cũng có phản ứng tương tự
GV: Từ tính chất của oxit bazơ em có kết luận gì?
? Hãy viết các PTHH minh họa?
? BT : Hãy điền tiếp nội dung vào ô trống
3. Oxit axit có những tính chất nào:
Tác dụng với nước:
P2O5 (r) + 3H2O (l) 2 H3PO4 (dd) 
Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit ( Trừ SiO2)
Tác dụng với bazơ: 
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3(r) +H2O(l)
Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit bazơ: 
 SO2 (k) + BaO(r) BaSO3(r)
4. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
- Lưu huỳnh đioxit là chất không màu, mùi hắc, độc , nặng hơn không khí
- Lưu huỳnh đioxit có tính chất của một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
SO2(k) +H2O(l) H2SO3 (dd) 
- Tích hợp biến đổi khí hậu: SO2 là một khí gây hiện tượng mưa axit
b. Tác dụng với bazơ:
SO2 (k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3 (r) + H2O(l)
c.Tác dụng với oxit bazơ:
SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3 (r)
Kết luận:
Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
Nội dung 3: Khái quát về sự phân loại axit.
GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK 
? Vậy căn cứ vào đâu để người ta phân loại axit?
Lấy VD về một số oxit axit , một số oxit bazơ
GV: Lấy VD về oxit lưỡng tính
ZnO + HCl ZnCl2 + H2O
ZnO+2NaOH+H2O Na2(Zn(OH)2)4
* CO, NO là oxit không tạo muối ( oxit trung tính) không có tính chất của oxit axit cũng không có tính chất của oxit bazơ
II- Khái quát về sự phân loại oxit.
1. Oxit axit
2. Oxit bazơ
3. Oxit lưỡng tính
4. Oxit trung tính 
Nội dung 4: Ứng dụng, sản xuất của CaO và SO2
? Dựa vào tính chất hóa học của Canxi oxit hãy nêu ứng dụng của CaO SO2 ?
? Nêu nguyên liệu của sản xuất vôi
HS: Quan sát H1.4 ; H1.5
? Nêu qui trình sản xuất CaO bằng lò công nghiệp
? Nêu những ưu nhược điểm của lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp.
GV: Thông báo các phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi
Than cháy sinh ra CO2
Nhiệt phân hủy CaCO3
? Hãy viết các PTHH
? Ở địa phương em sản xuất vôi bằng phương pháp nào?
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường 
? Theo em trong PTN sẽ điều chế SO2 như thế nào?
? Hãy viết PTHH?
GV: Giới thiệu đun nóng H2SO4 với Cu 
( Sẽ học ở bài sau)
? viết PTHH
III- Canxi oxit và lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì?
CaO có ứng dụng:
- Dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa học
- Dùng khử chua đất trồng, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thái công nghiệp, sát trùng 
SO2 có ứng dụng:
- Dùng sản suất H2SO4
- Làm chất tẩy trắng, bột gỗ trong công nghiệp,dùng diệt nấm mốc 
IV. Sản xuất CaO và điều chế SO2.
1. Sản xuất Canxi oxit như thế nào?
- Nguyên liệu : CaCO3
- Các phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi:
 C(r) + O2 (k) t CO2 (k)
 CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k)
2. Điều chế lưuhuỳnh đioxit như thế nào?
a. Trong phòng thí nghiệm.
- Cho muối sunfit tác dụng với axit
Na2SO3 +HCl NaCl + H2O + SO2 
b.Trong công nghiệp:
Đốt S trong không khí:
S + O2 SO2
- Đốt quặng firit 
4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
C. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động cặp đôi hoàn thành các câu hỏi, bài tập sau: 
- Gọi HS nhắc lại các tính chất hoá học của Oxit
- Cho HS làm bài tập sau: Viết và hoàn thành các phương trình sau:
a) FeO + H2SO4 ---->
c) SO3 + H2O ----->
b) CaO + CO2 ---->	
d) Na2O + H2O ----->
- Làm bài tập số 2 ( SGK.Tr11)
- Đánh dấu x vào ô trống nếu có PTHH xảy ra. Viết PTHH.
CaO
NaOH
H2O
HCl
CO2
H2SO4
SO2
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Đánh giá kết quả hoạt động các nhóm
- HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS ghi chép
D. Hoạt động 3: VẬN DỤNG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS giải thích về mặt hóa học những ứng dụng của CaO 
- HS tìm hiểu, trả lời
- HS có thể tìm hiểu ở nhà và nộp báo cáo kết quả cho GV
E. Hoạt động 3: TÌM TÒI MỞ RỘNG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về:
+ Những tác hại của hiện tượng mưa axit
+ Những tác hại tới môi trường của quá trình sản xuất CaO và các giải pháp khắc phục.
- HS tìm hiểu ở nhà và nộp báo cáo cho GV vào tiết học sau.
V. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ
	1. Củng cố: 
	2. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị bài tiết theo
- Làm các bài tập 3,4,5,6 ( SGK.Tr 11)
	3. Rút kinh nghiệm:
1. Nhận xét nội dung, phương pháp và phân bố thời gian giảng dạy:
 . . ........................ 
 2. Nhận xét về thái độ học tập, khả năng tiếp thu của HS các lớp:
 . . ........................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 6 + 7+8 
Chủ đề: AXIT
( Gồm 2 bài: Bài 3. Tính chất hoá học của axit 
Bài 4. Một số axit quan trọng )
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- HS biết được các TCHH chung của axit.
- Tự học lại tính chất của axit HCl
- HS biết các tính chất vật lý, hóa học của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc,ứng dụng và sản xuất H2SO4 .
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn4. 4. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. 
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Hoá chất: Quỳ tím, dd HCl, dd H2SO4, Al, Fe, CuO, Fe2O3, NaOH, Cu(OH)2. + Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất
2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: axit (lớp 8), oxit (lớp 9)
III. Tiến trình bài học 
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong bài
C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
+Tạo tình huống để HS tiếp cận các khái niệm axit đã học ở lớp 8.
B1: GV Chuyển giao:
Chia lớp thành 4 nhóm
- Nêu định nghĩa, công thức chung của axit? Lấy 5 VD về axit?
B2: Thực hiện 
- HS nhớ lại khái niệm và ghi bảng nhóm
B3: Báo cáo, thảo luận :
-Các nhóm treo bảng phụ về kết quả của mình.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc để hiểu hơn về câu trả lời
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm việc của các nhóm . Ghi nhận các nhóm làm được nhiều CT đúng và động viên các nhóm còn lại.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút)
I. Tính chất hoá học của axit
Mục tiêu:
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit. Viết PTHH minh họa
+ Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành
II. Axit mạnh, axit yếu 
Mục tiêu: 
- Biết được axit mạnh, axit yếu;
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
B. Axit SUNFURIC
I. Tính chất vật lý của axit Sunfuric
- Mục tiêu
 Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học ở tiết trước. Tìm hiểu về tính chất lý, của axit sunfuric
II. Tính chất hoá học Sunfuric
1. Axit H2SO4 loãng có đầy đủ TCHH của một axit.
Mục tiêu:
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit H2SO4. 
+ Luyện kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra kết luận.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
2. TCHH riêng của H2SO4 đặc. 
Mục tiêu:
- Nêu được tính chất hoá học riêng của axit H2SO4 đặc.
- Cách pha loãng dung dịch H2SO4.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. 
III. Ứng dụng của axit Sunfuric
Mục tiêu:
+ Biết được các ứng dụng của H2SO4 
 +Luyện năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
IV.Sản xuất H2SO4
Mục tiêu:
+Biết được phương pháp sản xuất H2SO4
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng 
 +Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
Mục tiêu:
+HS biết nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
+Luyện kĩ năng phân biệt các chất.
I. Tính chất hoá học của axit
B1: Chuyển giao:
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd HCl(dd H2SO4 )lên mẩu giấy quỳ tím
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd HCl( dd H2SO4) lên miếng Al (Fe)
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd HCl(dd H2SO4 ) vào ống nghiệm đựng dd NaOH hoặc dd Ba(OH)2
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd HCl( dd H2SO4) vào ống nghiệm đựng Fe2O3
- Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra? giải thích ?
B2:HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV đồng thời quan sát hiện tượng xảy ra 
B3: Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải thích viết PTHH và rút ra tính chất hóa học của oxit
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giá 
*Sản phẩm: HS hoàn thành BT sau:
Viết các PTHH trong các trường hợp sau?
Fe2O3 + HCl à 
Fe + H2SO4 à
H2SO4 + NaOH à
CuO + H2SO4 à
Cu + HCl à
II.Axit mạnh, axit yếu 
B1: Chuyển giao:
HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Axit phân mấy loại ? lấy VD?
B2:HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận :GV chỉ định một HS bất kì trình bày ý hiểu của mình, HS khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giá 
*Sản phẩm: HS hoàn thành BT sau:Hãy phân loại axit:
HCl,HNO3, HBr, H2SO4 H2S, H2SO3, H2CO3
B.Axit sunfuric- H2SO4
I. Tính chất vật lý.
B1: GV Chuyển giao:
Cho HS quan sát mẫu H2SO4
-Nêu các tính chất vật lý của axit sunfuric ?
B2:HS thực hiện nhiệm vụ: 
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận :
GV chỉ định một HS bất kì trình bày ý hiểu của mình, HS khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giá và lưu ý: pha loãng H2SO4 đặc (Rót từ từ H2SO4 vào nước, không làm ngược lại)
II. Tính chất hoá học.
1. Axit H2SO4 loãng có đầy đủ TCHH của một axit.
( Tự học có hướng dẫn)
+ Hướng dẫn: Chia lớp 4 nhóm
- Dự đoán các tính chất hóa học của H2SO4?
- Đề xuất các TN chứng minh cho dự đoán trên?
+ Thực hiện :
- HS thảo luận và đề xuất các TN chứng minh.
VD: + Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 lên mẩu giấy quỳ tím
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm đựng bột CuO (Fe2O3)
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 lên mẩu Fe (Al)
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm đựng bột Na(OH); Fe(OH)2
-Các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm , đồng thời quan sát hiện tượng xảy ra 
2. TCHH riêng của H2SO4 đặc. 
B1: Chuyển giao: Chia lớp 4 nhóm để làm TN về H2SO4 đặc.
B2: Thực hiện :HS tiến hành các TN:
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng và dd H2SO4 đặc vào hai ống nghiệm đựng lá kim loại Cu, đun nóng.
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 đặc vào ống nghiệm đựng tinh thể đường ăn
B3: Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận tính chất hóa học của H2SO4 đặc.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
-Gv nhận xét đánh gá¸
-GV cung cấp cho HS người ta có thể viết thư bằng axit H2SO4l khi đọc thư chỉ cần hơ lên ngọn lửa.
- Lưu ý thật cẩn thận khi tiếp xúc với H2SO4 đặc. 
III. Ứng dụng
B1: GV Chuyển giao:HS hoạt động cá nhân
Nêu ứng dụng của H2SO4?
B2: Thực hiện 
HS tìm hiểu ứng dụng của H2SO4dựa vào thông tin trong SGK và hiểu biết thực tế 
B3: Báo cáo, thảo luận :
GV gọi đại diện HS nêu các ứng dụng của H2SO4
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại KT
IV.Sản xuất H2SO4
B1: GV Chuyển giao:
HS hoạt động theo cặp tìm hiểu SGK và trả lời?
- Trong thùc tÕ ngêi ta sản xuất H2SO4
tõ nguyªn liÖu nµo?
-Các công đoạn sản xuất H2SO4?
B2: Thực hiện 
HS thảo luận theo cặp
B3: Báo cáo, thảo luận :
HS trả lời câu hỏi
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và HS hoàn thành các PTHH sản xuất H2SO4.
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
B1: GV Chuyển giao:
HS hoạt động theo nhóm làm TN:
+TN: Phân biệt 4 dd đựng trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4
B2: Thực hiện 
HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét và kết luận
B3: Báo cáo, thảo luận :
HS nêu cách phân biệt
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và kết luận cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
I. Tính chất hoá học của axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị.
- DD axit là quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
BT1: 
Dùng quỳ tím để nhận biết.
2. Tác dụng với kim loại.
2Al+6HCl 2AlCl3+3H2
 r dd dd k
Fe+H2SO4 FeSO4+H2
 r dd dd k
KL: Nhiều dd axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro.
3. Tác dụng với bazơ.
Cu(OH)2+H2SO4 CuSO4+2H2O
2NaOH+H2SO4 Na2SO4+ 2H2O
KL: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ.
Fe2O3+6HCl 2FeCl2+3H2
KL: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
5. Tác dụng với muối ( Học ở bài muối)
II. Axit mạnh, axit yếu (SGK)
B.Axit sunfuric- H2SO4
I. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp 2 lần nước (dd 98% d=1,83)
- Không bay hơi, dễ tanvà toả nhiều nhiệt.
- Chú ý( SGK)
II. Tính chất hoá học.
1. Axit H2SO4 loãng có đầy đủ TCHH của một axit.
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại tạo thành muối sufat và hidro.
Mg+H2SO4 MgSO4+H2
 r dd dd k
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_phat_trien_nang_luc_tiet_1_den_9.doc