Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Glucozơ, Saccarozơ

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Glucozơ, Saccarozơ

NỘI DUNG KIẾN THỨC:

 I. Trạng thái thiên nhiên.

 1. Trạng thái thiên nhiên của Glucozơ.

 2. Trạng thái thiên nhiên của Scacarozơ.

 II. Tính chất vật lý.

 1. Tính chất vật lý của Glucozơ.

 2. Tính chất vật lý của Scacarozơ.

 III. Tính chất hoá học.

 1. Tính chất hoá học của Glucozơ.

 2, Tính chất hoá học của Scacarozơ.

 IV. Ứng dụng của Glucozơ và Scacarozơ.

I. Mục tiêu

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù:

+ Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ và scacarozơ

+ Trình bày được tính chất hoá học của glucozơ (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu). Viết được các phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.

+ Trình bày được tính chất hoá học của scacarozơ (phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit hoặc enzyme). Viết được các phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.

1. Năng lực:

+ Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucozơ.

+ Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng thủy phân rồi phản ứng tráng bạc của scacarozơ (có thí nghiệm đối chứng).

+ Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucozơ (chất dinh dưỡng quan trọng của nguời và động vật) và của scacarozơ (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí scacarozơ. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu scacarozơ và hoa quả giàu glucozơ.

2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên:

- Hóa chất : Glucozơ, saccarozơ, AgNO3, dd NH3, H2O, dd H2SO4, NaOH

- Dụng cụ : ống nghiệm(13), đèn cồn (1), giá ống nghiệm(5), kẹp gỗ(5), giá sắt(1), cốc thủy tinh(5), đũa TT(5), kiềng sắt (1), lưới amiăng(1) .

- Ảnh một số loại trái cây có chứa glucozơ, saccarozơ.

2. Học sinh: Ôn lại bài rượu etylic, xem trước bài mới.

 

doc 6 trang maihoap55 7691
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Glucozơ, Saccarozơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GLUCOZƠ, SACCAROZƠ
Môn học: Hoá học
Thời gian học: 2 tiết
NỘI DUNG KIẾN THỨC:
	I. Trạng thái thiên nhiên.
	1. Trạng thái thiên nhiên của Glucozơ.
	2. Trạng thái thiên nhiên của Scacarozơ.	
	II. Tính chất vật lý.
	1. Tính chất vật lý của Glucozơ.
	2. Tính chất vật lý của Scacarozơ.
	III. Tính chất hoá học.
	1. Tính chất hoá học của Glucozơ.
	2, Tính chất hoá học của Scacarozơ.
	IV. Ứng dụng của Glucozơ và Scacarozơ.
I. Mục tiêu
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: 
+ Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ và scacarozơ
+ Trình bày được tính chất hoá học của glucozơ (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu). Viết được các phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.
+ Trình bày được tính chất hoá học của scacarozơ (phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit hoặc enzyme). Viết được các phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.
1. Năng lực:
+ Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucozơ.
+ Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng thủy phân rồi phản ứng tráng bạc của scacarozơ (có thí nghiệm đối chứng).
+ Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucozơ (chất dinh dưỡng quan trọng của nguời và động vật) và của scacarozơ (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí scacarozơ. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu scacarozơ và hoa quả giàu glucozơ.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
- Hóa chất : Glucozơ, saccarozơ, AgNO3, dd NH3, H2O, dd H2SO4, NaOH
- Dụng cụ : ống nghiệm(13), đèn cồn (1), giá ống nghiệm(5), kẹp gỗ(5), giá sắt(1), cốc thủy tinh(5), đũa TT(5), kiềng sắt (1), lưới amiăng(1) .
- Ảnh một số loại trái cây có chứa glucozơ, saccarozơ.
2. Học sinh: Ôn lại bài rượu etylic, xem trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
+ Mục tiêu 
- Hoạt động này nhằm huy động được một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có của bản thân về hiện tượng có trong thực tiễn để kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới. 
+ Nội dung hoạt động: Dựa vào hiện tượng có trong thực tiễn, HS trả lời các câu hỏi có trong PHT số 1.
+ Sản phẩm học tập:
PHT số1, HS trình bày.
+ Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu cá nhân học sinh liên hệ kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi trong PHT số 1 trong thời gian 3 phút. 
PHIẾU HỌC TẠP SỐ 1
1. Quá trình biến đổi tinh bột trong ống tiêu hoá đến ruột non ta thu được chất gì?
2. Chúng ta có thể tạo ra những sản phẩm gì từ cây mía?
- HS thực hiện NV: Cá nhân HS trả lời câu hỏi vào PHT số 1. GV theo dõi, giúp đỡ học sinh liên hệ kiến thức đã biết để trả lời câu hỏi.
HS báo cáo và thảo luận: 1-2 HS báo cáo, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV đánh giá và KL:
1. Quá trình biến đổi tinh bột thành mantozo thực hiện trong khoang miệng, dạ dày, ruột non và thời gian đầu có sự tham gia của enzim amilaza. Quá trình biến đổi mantozo thành glucozo thực hiện ở ruột non và có sự tham gia của enzim mantaza
2. Từ cây mía có thể làm ra nước uống, đường, xác mía làm giấy, nguyên liệu tráng ruột phích.
Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt để HS tìm hiểu vào HĐ tiếp theo.
2. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới
+ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng)
- Tính chất hóa học của glucozo: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu,
Tính chất hóa học của saccalozo: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim,
 - Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ
- Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ , saccalozo với ancol etylic và axit axetic.
+ Nội dung hoạt động:
-Yêu cầu học sinh đọc SGK.
-HS quan sát hiện tượng thí nghiêm và rút ra nhận xét ?Trả lời câu hỏi ? qua phiếu học tập .
- Liên hệ thực tế 
+ Sản phẩm học tập : Kẻ cột 3 mức độ
- Học sinh nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí glucozo,saccalozo
- Tính chất hóa học của glucozo: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu,
Tính chất hóa học của saccalozo: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim,
 - Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ
- Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ.
+ Tổ chức hoạt động: - Phát phiếu học tập thảo luận nhóm :
 4 nội dung phiếu 4 cột
Nội dung cần đạt
tính chất lý học:
tính chất hóa học:
1
Quansát mẫu glucozơ, Sacarozơ thử tính tan, mùi vị. ?Trong tự nhiên gluco, Sacarozơ có nhiều ở đâu? 
2
3. GV: Làm thí nghiệm biểu diễn:
-Thí nghiệm 1 : Nhỏ vài giọt dd bạc nitrat vào dd amoniac, thêm dd glucozơ, cho vào cốc nước nóng.
- Thí nghiệm 2: Cho dd saccarozo vào dd AgNO3 trong NH3sau đó đun nhẹ.
- Thí nghiệm 3: Cho dd saccarozo vào ống nghiệm, thêm một giọt dd H2SO4 đun bóng 2 đến 3 phút. Thêm dd NaOH vào để trung hòa. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong dd NH3
- Phát phiếu học tập thảo luận nhóm :
?1 : HS quan sát hiện tượng thí nghiêm và rút ra nhận xét ?
?2 : Từ thực tiễn em cho biết rượu vang được chế biến từ nguyên liệu nào ? em biêt gì về cách sản xuất siro quả trong dân gian ? 
?3 :Nêu tính chất hóa học của glucozơ, Sacarozơ?
3
3.GV giới thiệu sơ đồ sản xuất đường từ mía . Nêu ứng dụng của Glucozo
HS kết hợp thông tin sgk và thông tin đã thu thập trước, nêu ¸công dụng của Saccaroz¬
4
KQ : 
*Glucozơ- Có nhiều trong hầu hết các bộ phận của cây, có trong cơ thể người và động vật.
- Là chất rắn không màu tan nhiều trong nước.
* Sacarozơ- Có nhiều trong thực vật như mía, củ cải đường, thốt nốt.
Hoạt động 2	 tính chất hóa học:
*Glucozơ:
1.Phản ứng oxi hóa glucozơ:
C6H12O6 +Ag2O NH3,t C6H12O7 + 2Ag
 (dd) (r) (dd) ( r) 
2.Phản ứng lên men rượu
C6H12O6 men 2C2H5OH +2 CO2 
* Sacarozơ
- Đã xảy ra phản ứng tráng gương. đó là khi đun nóng dd saccarozo có axit làm chất xúc tác, saccarozo bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ
C12H12O11 + H2O axit, t C6H12O6 + C6H12O6 
Saccarozo Glucozơ Fructozơ
Hoạt động 3: Ứng dụng 
Bước 2; Thực hiện nvụ h tập( Cá nhân )
 GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả
Bước 3 : Báo cáo kết quả thực hiện ; 
Các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ học tập
KQ: 
Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương. 
- Saccaroz¬ lµ nguyªn liÖu quan träng trong c«ng nghiÖp thùc phÈm, d­îc phÈm
- Lµ thøc ¨n cña ng­êi.
Hoạt động 3:Sản phẩm học tập
Hoạt động 4: Tổ chức hoạt động
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Câu 1. Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc ®Çu c©u ®óng:
Glucoz¬ cã nh÷ng tÝnh chÊt nµo sau ®©y:
 A. Lµm ®á quú tÝm
 B. T¸c dông víi dung dÞch axit
 C. T¸c dông víi dung dÞch b¹c nit¬rat trong amoniac
 C. T¸c dông víi kim lo¹i s¾t
Câu 2. Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh cho s¬ ®å sau:
Saccarozo Glucoz¬ R­îu etylic Axit axetic Axetatkali
Etyl axetat
 Axetat natri
Câu 3: Hãy kể tên một số loại quả chín có chưa glucozo?
Câu 4: Trình bày tính chất hóa học của glucozo? Viết PTHH minh họa?
Câu 5: Kể tên một số ứng dụng của glucozo mà em biết?
Câu 6: Khi lên men glucozo, người ta thấy thoát ra 11.2 lít khí cacbonic ở điều kiện tiêu chuẩn.
a.Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
b.Tính khối lượn glucozo đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%?
Câu 7: Sacarozo có ở đâu? Trình bày tính chất vật lý của saccarozo?
Câu 8: Trình bày tính chất hóa học của gsaccarozo? Viết PTHH minh họa?
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Câu 9: Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:
a.Cho nước đá vào nước, cho đường rồi khuấy
b.Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm dúng và giải thích?
Câu 10: Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozo có thể thu được bao nhiêu kg sacarozo? Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_chu_de_glucozo_saccarozo.doc