Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 11+12+13: Bazơ

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 11+12+13: Bazơ

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS biết được những t/chất HH chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/chất HH của bazơ .HS thực hiện được một số thí nghiệm cơ bản c/minh t/chất HH của bazơ.

- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của NaOH. Chúng có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những t/nghiệm hoá học chứng minh Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH. Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.

- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh,Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất HH của Ca(OH)2. Biết ý nghĩa pH của dd.Biết cách pha chế dd , biết ứng dụng Canxi hiđroxit.

2. Kĩ năng:

- HS vận dụng những hiểu biết về tính chất để giải thích những hịên tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. HS vận dụng được những t./chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng .

- Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong công nghiệp, viết được phương trình điện phân.Rèn kỹ năng làm các b/tập định tính và định lượng

3. Năng lực cần phát triển:

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết khái niệm về bazo,bazo tan ( kiềm ) và bazo không tan , Xút ( NaOH)

 - Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học chung của bazo, tính chất của NaOH và Ca(OH)

 -Năng lực tính toán hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng công thức C%, CM, Vdd, Khối lượng riêng, bài toán lượng 2 chất.

 -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phân biệt bazo tan , bazo không tan. Tính chất của NaOH và Ca(OH) Giải thích các hiện tượng có liên quan đến NaOH và Ca(OH) .

III/ CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị

+ GV: Hoá chất : quì tím, dd phenolphtalein, dd NaOH, Ca(OH)2 , HCl , H2SO4 loãng, CO2 , hoặc SO2, dd muối đồng, muối sắt (III) , giấy đo pH

 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh ( gắp ), đế sứ,

+ GV: Hoá chất : quì tím, dd phenolphtalein, dd NaCl, CaO, HCl , H2SO4 loãng, nước chanh, dd NH3, giấy đo pH

 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh ( gắp ), đế sứ,

 HS : Đọc bài và tự tiến hành một số thí nghiệm hoá học về NaOH, để chứng minh thêm rằng chúng có những tính chất hoá học của một dd bazơ

2.Bảng mô tả.

 

docx 11 trang maihoap55 9140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 11+12+13: Bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : từ tiết 11 đến tiết 13
CHỦ ĐỀ : BAZƠ
( 3 tiết) 
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
- HS biết được những t/chất HH chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/chất HH của bazơ .HS thực hiện được một số thí nghiệm cơ bản c/minh t/chất HH của bazơ. 
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của NaOH. Chúng có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những t/nghiệm hoá học chứng minh Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH. Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh,Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất HH của Ca(OH)2. Biết ý nghĩa pH của dd.Biết cách pha chế dd , biết ứng dụng Canxi hiđroxit. 
2. Kĩ năng: 
- HS vận dụng những hiểu biết về tính chất để giải thích những hịên tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. HS vận dụng được những t./chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng .
- Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong công nghiệp, viết được phương trình điện phân.Rèn kỹ năng làm các b/tập định tính và định lượng 
3. Năng lực cần phát triển:
 	- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết khái niệm về bazo,bazo tan ( kiềm ) và bazo không tan , Xút ( NaOH)
 	- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học chung của bazo, tính chất của NaOH và Ca(OH) 
 	-Năng lực tính toán hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng công thức C%, CM, Vdd, Khối lượng riêng, bài toán lượng 2 chất.
 -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phân biệt bazo tan , bazo không tan. Tính chất của NaOH và Ca(OH) Giải thích các hiện tượng có liên quan đến NaOH và Ca(OH) .
III/ CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị
+ GV:	Hoá chất : quì tím, dd phenolphtalein, dd NaOH, Ca(OH)2 , HCl , H2SO4 loãng, CO2 , hoặc SO2, dd muối đồng, muối sắt (III) , giấy đo pH 
 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh ( gắp ), đế sứ, 
+ GV:	Hoá chất : quì tím, dd phenolphtalein, dd NaCl, CaO, HCl , H2SO4 loãng, nước chanh, dd NH3, giấy đo pH 
 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh ( gắp ), đế sứ, 
 HS : Đọc bài và tự tiến hành một số thí nghiệm hoá học về NaOH, để chứng minh thêm rằng chúng có những tính chất hoá học của một dd bazơ 
2.Bảng mô tả.
Nội dung chủ đề
Loại câu hỏi/ bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tính chất hóa học của 
bazo 
Câu hỏi/ bài tập định tính
- HS biết được những t/chất HH chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
Vận dụng những hiểu biết của mình về t/chất HH của bazơ
- Viết được các phương trình minh họa tính chất hóa học của 1 số Bazo
Câu hỏi bài tập định lượng
Tính C% Và V của dd
Câu hỏi/ bài tập thí nghiệm( Bài tập gắn liền với thực tiển)
Làm thí nghiệm axit phản ứng với quỳ tím, oxit axit, axit để xác nhận sự tạo thành sản phẩm của phản ứng .
Quan sát ,nhận xét tính chất bazo thì tác dụng với oxit axit và axit.Nhận biết dấu hiệu của phản ứng , giải thích rút ra kết luận.
HS thực hiện được một số thí nghiệm cơ bản c/minh t/chất HH của bazơ. 
Một số bazo quan trọng
Câu hỏi/ bài tập định tính
. - HS biết các t/chất vật lý, hoá học của NaOH. Chúng có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. - HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ.
Dẫn ra được những t/nghiệm hoá học chứng minh Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH. Dẫn ra được những TN HH chứng minh,Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất HH của Ca(OH)2. 
- Nhận biết và Viết các phương trình theo tính chất hóa học của bazo dưới dạng giải thích.
- Phân biệt các bazo bằng pp hóa học.
Câu hỏi bài tập định lượng
Tính khối lượng nồng độ dd của các chất tham gia và sản phẩm.
Tính khối lượng chất dư.
Câu hỏi/ bài tập thí nghiệm( Bài tập gắn liền với thực tiển)
 Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp
Biết ý nghĩa pH của dd.Biết cách pha chế dd , biết ứng dụng Canxi hiđroxit.
Mức độ biết
Câu 1. Các bazo tan trong nước là
A. Cu(OH)2; NaOH. 	B. Cu(OH)2; KOH.
C. NaOH; Ba(OH)2 	D. Fe(OH)2; NaOH.
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 2. Các bazo Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch 
 	A. H2SO4. 	B. NaOH. 
C. NaCl. 	D. K2CO3. 
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 3. Chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng là 
 	A. HCl. 	B. FeCl3. 
C. CuSO4. 	D. NaNO3.
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 4. Khí SO2 tác dụng được với chất nào sau đây?
A. CaSO4.	B. Ca(OH)2.
C. HCl .	D. Na2SO3.
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Mức độ hiểu
Câu 1. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 rắn cho đến dư. Hiện tượng xảy ra là Cu(OH)2 tan thành
 A. dung dịch không màu. 	B. dung dịch màu trắng.
 C. dung dịch màu xanh. 	D. dung dịch xanh tím.
	(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 2. Cho 0,2 mol NaOH tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Nồng độ mol/lít của dung dịch axit cần dùng là
A. 1M.	 B. 2M.	 	C. 3M	. 	D. 4M.
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 3. Để thu được 16g đồng (II) sunfat cần phải dùng bao nhiêu gam đồng(II) hidroxit phản ứng với dung dịch axit sunfuric dư?
A. 6,6g	 B. 9,7 g	C. 9,8g	D. 9,9g
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 4. Cho phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → X + Y
 X và Y lần lượt là:
 	A. BaSO4 và H2O.	 B. H2O và BaCl2.
 	C. H2SO4 và BaCl2.	D. H2O và BaO. 
	(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 5. Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là
 	A. màu hồng của dung dịch mất dần. 
B. không có sự thay đổi màu của dung dịch. 
C. màu hồng dung dịch từ từ xuất hiện. 
D. màu xanh của dung dịch từ từ xuất hiện.
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Câu 6. Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với
A. dung dịch N2O5. 	B. dung dịch H2SO4.	
C. dung dịch HCl. 	D. dung dịch KNO3.
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
Mức độ vận dụng( GV cho HS là sau khi học xong một số bazo quan trọng)
Câu 1. Cho 5ml dung dịch HCl tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 
 	A. 2 M. B. 0,02 M. C. 0,2 M. 	D. 0,002 M.
Câu 2. Cho 10 gam NaOH vào 250 gam dung dịch H2SO4 (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng là 
 	A. 0,49 %. 	B. 49 %. 
C. 4,9 %. 	D. 30,63 %.
Câu 3. Để hấp thụ hoàn toàn 784 ml khí SO2 (đktc) thì cần vừa đủ 250 ml dung dịch Ca(OH)2. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,1M. 	B. 0,12M. 	C. 0,13M. 	D. 0,14M.
Câu 4. Muốn điều chế 2 lít dung dịch xút 30%, khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,15 g/ml.
A. 700 gam. 	B. 810 gam. 	C. 690 gam. 	D. 1010 gam.
Câu 5. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là 
A. 224 gam. 	 B. 112 gam. 	C. 264 gam. 	D. 150 gam.
Vận dụng cao(GV cho HS làm thêm trong phần luyện tập)
Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 gam Cu(OH)2 rồi lấy lượng chất rắn thu được cho phản ứng hết với 200 gam dung dịch HCl. Nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1,825%. 	B. 1,285%. 	C. 3,65%. 	D. 3,56%.
Câu 2. Hòa tan 0,2 mol CuCl2 vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa màu xanh lam. Đem nung hoàn toàn lượng kết tủa thì thu được chất rắn có khối lượng bằng
A. 14 gam. 	B. 16 gam. 	C. 18 gam. D. 20 gam
Câu 3. Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là
A. 200g. 	 	 B. 300g. 	C. 400g. 	 	D. 500g.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV: cho HS làm ảo thuật sự đổi màu của 2 chất lỏng không màu( phản ứng trung hòa của NaOH và HCl có thêm dung dịch PP)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn các HS làm thí nghiệm 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 
Thí nghiệm
Hiện tượng và pthh
Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH 10% vào mẩu giấy quì tím, quan sát hiện tượng ? Giải thích ? Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein ( k0 màu ) vào ống nghiệm dd NaOH, quan sát hiện tượng ? Giải thích ? 
Thí nghiệm 2: Cho vào bát sứ Cu(OH)2 và nung nóng . Quan sát hiện tượng, giải thích 
Nhớ lại tính chất hóa học của oxit, axit để ghi lại tính chất hóa học của bazo
Pt
Hình thức: Hoạt động nhóm
Thông tin phản hồi:
1/ Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị 
-dd Bazơ + quì tím è quì tím chuyển thành màu xanh
-dd Bazơ + phenolphtalein ( k0 màu ) è phenolphtalein màu hồng
2/ Tác dụng của dd bazơ vơí oxit axit 
– dd Bazơ + oxit axit è muối + nước 
Ca(OH)2 + SO2 	è CaSO3	 +H2O
3/ Tác dụng với axit 
– Bazơ + axit è muối + Nước 
Fe(OH)3 + 3HCl è FeCl3 +3H2O
Ba(OH)2+2HNO3è Ba(NO)3 + 2H2O 
4/ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ 
	Bazơ không tan è Oxit bazơ + nước 
Cu(OH)2è	CuO+ H2O 
Rắn ( Xanh )	 Rắn ( đen )
Giáo viên: chốt lại đúng sai khi HS hoàn thành phần trình bài của mình và cũng là nội dung HS ghi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Làm bài tập sau 
Bài tập
Ghi nội dung
Cho các chất sau: MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2	
a)	Gọi tên, phân loại các chất trên.
b)	Trong các chất trên, chất nào t/dụng được với : dd H2SO4 loãng ; Khí CO2 ; Chất nào bị nhiệt phân huỷ ? Viết PTPƯ 
Hình thức: Hoạt động nhóm
Thông tin phản hồi:
a.Tác dụng với dd HCl : Tất cả các Bazơ đã cho
2HCl + MgO → MgCl2 + H2O
6HCl + 2Fe(OH)3 → 2FeCl3 + 6H2O
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
b. Bị phân huỷ ở t0 cao : Bazơ không tan Fe(OH)3
 	 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
c. Tác dụng với CO2: các dd bazơ NaOH ; Ba(OH)2.
 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
d. Đổi màu quì tím thành xanh: các dd NaOH ; Ba(OH)2 
Giáo viên: Nhận xét kết quả thảo luận của HS khi các em nhận xét và trình bài xong trên bảng
Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NaOH VÀ Ca(OH)2 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Quan sát các lọ sau
Quan sát và thí nghiệm
Ghi nội dung
-Quan sát NaOH dạng rắn, nhận xét về trạng thái, màu sắc.
Thí nghiệm: hoà tan 1 ít NaOH rắn trong nước, nhận xét về tính tan.
-Quan sát Ca(OH)2 dạng rắn, nhận xét về trạng thái, màu sắc.
Thí nghiệm: hoà tan 1 ít Ca(OH)2 rắn trong nước, nhận xét về tính tan.
-Vậy làm thế nào để pha được dung dịch Ca(OH)2
Hình thức: Hoạt động nhóm
Thông tin phản hồi:
NaOH là chất rắn, ở dạng tinh thể không màu, tan trong nước. Dung dịch NaOH nhờn
Ca(OH)2 là chất rắn, màu trắng, tán ít trong nước. 
 Hoà tan ít vôi tôi + nước è vôi nước ( vôi vữa ) è lọc thu được dd nước vôi trong.
Giáo viên: Nhận xét thông tin phản hồi của học sinh
Hoạt động 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NaOH VÀ Ca(OH)2 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: 
Nội dung câu hỏi
Ghi nội dung
Nhớ lại tính chất hóa chung của bazo hãy nêu tính chất hóa của NaOH và Ca(OH)2, mỗi tính chất viết 1 phản ứng minh hóa cho 2 bazo
Hình thức: Hoạt động nhóm
Thông tin phản hồi:
 1/ Đổi màu chất chỉ thị: 
 – dd NaOH, Ca(OH)2 + quì tím è quì tím chuyển sang màu xanh 
– dd NaOH, Ca(OH)2+ phenolphtalein (k0 ) è phenolphtalein chuyển màu đỏ
2/ Tác dụng với axit.
 NaOH + HCl è NaCl + H2O
 Ca(OH)2 + HCl è CaCl2 + 2H2O
3/ Tác dụng với oxit axit
 NaOH + Oxit axit è Muối ( hoặc muối và nước ) 
 NaOH + CO2 è Na2CO3 + H2O 
 Ca(OH)2 + CO2 è CaCO3 + 2H2O
Giáo viên: Nhận xét phần trình bài của học sinh.
Hoạt động 4: Ứng dụng của NaOH và Ca(OH)2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: 
Nội dung câu hỏi
Ghi nội dung
Hãy nêu ứng dụng của NaOH và CA(OH)2?
Hình thức: Hoạt động nhóm
Thông tin phản hồi:
NaOH dùng để sản xuất xà phòng, giấy, tơ nhân tạo, chế biến dầu mỏ. Ngoài ra còn dùng để làm khô khí.
Ca(OH)2 .làm vật liệu xây dựng, khử chua đất trồng, khử trùng và diệt nấm.
Hoạt động 5: Sản xuất NaOH
GV: đặt câu hỏi yêu cầu HS thực hiện 
Nội dung câu hỏi
Ghi nội dung
Hãy nêu quá trình sản xuất của NaOH?
Hình thức: Hoạt động cá nhân
Thông tin phản hồi:
Sản xuất Natrihidroxit 
Điện Phân 
Có màng ngăn
điện phân dd NaCl bão hoà ( có màng ngăn )
2NaCl	+ 2H2O 	 2NaOH+ H2‹+ Cl2 ‹
Hoạt động 6: Thang PH
GV: đặt câu hỏi yêu cầu HS thực hiện 
Nội dung câu hỏi
Ghi nội dung
Hãy trình bài thang PH ?
Hình thức: Hoạt động cá nhân
Thông tin phản hồi:
 Thang pH dùng để biểu thị độ axit và bazơ của dung dịch.( giới thiệu)
+ Nếu pH = 7: dd là trung tính.
+ Nếu pH > 7: dd có tính bazơ
+ Nếu pH < 7: dd có tính axit.
Hoạt động 8: Luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8: 
Nội dung câu hỏi
Ghi nội dung
- HS làm b/tập theo phiếu học tập: b/tập1/27 Sgk
- HS làm b/tập 1/30 
CaCO3 ? +	?
CaO	+ ?	 = >	 Ca(OH)2 
Ca(OH)2 + ? = > CaCO3 +	 ?
CaO	+ ? = > CaCl2 + 	?
Ca(OH)2 + ?	=> Ca(NO3)2	+ ?
Hình thức: Hoạt động nhóm
Thông tin phản hồi:
Hoà tan các chất vào nước è rồi thử các dd: Dùng quì tím ( nhận được dd NaCl ). Nhận biết các dd NaOH, Ba(OH)2 bằng dd Na2SO4 
CaCO3 CaO + CO2
CaO+ H2O => Ca(OH)2 
Ca(OH)2 + CO2 = >	CaCO3 + H2O
CaO	+ 2HCl => CaCl2 	 +	H2O
Ca(OH)2 + HNO3 => Ca(NO3)2	+ H2O
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau
Hình thức: thảo luận nhóm
Vận dụng
Câu 4. Muốn điều chế 2 lít dung dịch xút 30%, khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,15 g/ml.
A. 700 gam. 	B. 810 gam. 	C. 690 gam. 	D. 1010 gam.
Câu 5. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là 
A. 224 gam. 	 B. 112 gam. 	C. 264 gam. 	D. 150 gam.
Vận dụng cao
Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 gam Cu(OH)2 rồi lấy lượng chất rắn thu được cho phản ứng hết với 200 gam dung dịch HCl. Nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1,825%. 	B. 1,285%. 	C. 3,65%. 	D. 3,56%.
Câu 2. Hòa tan 0,2 mol CuCl2 vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa màu xanh lam. Đem nung hoàn toàn lượng kết tủa thì thu được chất rắn có khối lượng bằng
A. 14 gam. 	B. 16 gam. 	C. 18 gam. D. 20 gam
Câu 3. Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là
A. 200g. 	 	 B. 300g. 	C. 400g. 	 	D. 500g.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau
Hình thức: thảo luận nhóm
1.So sánh bazơ tan và bazơ không tan ? 
 2. Có những bazơ sau: Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2. Hãy ghi dấu X vào ô thích hợp thể hiện tính chất các chất: 
Tính chất 
Fe(OH)3 
KOH 
Mg(OH)2
Ba(OH)2
ddFeCl2
Tác dụng với HCl, H2SO4
Tan trong nước 
Tác dụng với CO2, SO2 
Bị nhiệt phân huỷ 
4.Natri hidroxit tác dụng được với những chất nào sau đây: SO2, ddH2SO4, SO3, CO viết PTPƯ minh hoạ ?
5. So sánh tính chất hóa học cùa:
Tính chất hóa học
NaOH
Ca(OH)2
1. tdụng với 
6. Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaSO4	
 7. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl NaOH. Viết PTHH minh họa. 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau
Hình thức: thảo luận nhóm
GV: hướng dẫn và HS về nghiên cứu thêm
Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 gam Cu(OH)2 rồi lấy lượng chất rắn thu được cho phản ứng hết với 200 gam dung dịch HCl. Nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1,825%. 	B. 1,285%. 	C. 3,65%. 	D. 3,56%.
Câu 2. Hòa tan 0,2 mol CuCl2 vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa màu xanh lam. Đem nung hoàn toàn lượng kết tủa thì thu được chất rắn có khối lượng bằng
A. 14 gam. 	B. 16 gam. 	C. 18 gam. D. 20 gam
Câu 3. Cho 5ml dung dịch HCl tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 
 	A. 2 M. B. 0,02 M. C. 0,2 M. 	D. 0,002 M.
Câu 4. Cho 10 gam NaOH vào 250 gam dung dịch H2SO4 (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng là 
 	A. 0,49 %. 	B. 49 %. 
C. 4,9 %. 	D. 30,63 %.
Câu 5. Để hấp thụ hoàn toàn 784 ml khí SO2 (đktc) thì cần vừa đủ 250 ml dung dịch Ca(OH)2. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,1M. 	B. 0,12M. 	C. 0,13M. 	D. 0,14M.
Câu 6. Muốn điều chế 2 lít dung dịch xút 30%, khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,15 g/ml.
A. 700 gam. 	B. 810 gam. 	C. 690 gam. 	D. 1010 gam.
Câu 7. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là 
A. 224 gam. 	 B. 112 gam. 	C. 264 gam. 	D. 150 gam.
4. Dặn dò: Chuẩn soạn nội dung bài học muối.
PHIẾU HỌC TẬP
 ( Làm ở mục sau TCHH chung bazo)
Câu 1. Các bazo tan trong nước là
A. Cu(OH)2; NaOH. 	B. Cu(OH)2; KOH.
C. NaOH; Ba(OH)2 	D. Fe(OH)2; NaOH.
Câu 2. Các bazo Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch 
 	A. H2SO4. 	B. NaOH. 
C. NaCl. 	D. K2CO3. 
Câu 3. Chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng là 
 	A. HCl. 	B. FeCl3. 
C. CuSO4. 	D. NaNO3.
Câu 4. Khí SO2 tác dụng được với chất nào sau đây?
A. CaSO4.	B. Ca(OH)2.
C. HCl .	D. Na2SO3.
 ( làm mục vận dung tiết thứ 1)
Câu 1. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 rắn cho đến dư. Hiện tượng xảy ra là Cu(OH)2 tan thành
 A. dung dịch không màu. 	B. dung dịch màu trắng.
 C. dung dịch màu xanh. 	D. dung dịch xanh tím.
Câu 2. Cho 0,2 mol NaOH tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Nồng độ mol/lít của dung dịch axit cần dùng là
A. 1M.	 B. 2M.	 	C. 3M	. 	D. 4M.
Câu 3. Để thu được 16g đồng (II) sunfat cần phải dùng bao nhiêu gam đồng(II) hidroxit phản ứng với dung dịch axit sunfuric dư?
A. 6,6g	 B. 9,7 g	C. 9,8g	D. 9,9g
Câu 4. Cho phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → X + Y
 X và Y lần lượt là:
 	A. BaSO4 và H2O.	 B. H2O và BaCl2.
 	C. H2SO4 và BaCl2.	D. H2O và BaO. 
Câu 5. Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là
 	A. màu hồng của dung dịch mất dần. 
B. không có sự thay đổi màu của dung dịch. 
C. màu hồng dung dịch từ từ xuất hiện. 
D. màu xanh của dung dịch từ từ xuất hiện.
Câu 6. Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với
A. dung dịch N2O5. 	B. dung dịch H2SO4.	
C. dung dịch HCl. 	D. dung dịch KNO3.
(Gv cho HS làm sau TCHH chung bazo)
 PHIẾU HỌC TẬP (sau khi học xong một sô bazo quan trọng)
1. Có những bazơ sau: Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2. Hãy ghi dấu X vào ô thích hợp thể hiện tính chất các chất: 
Tính chất 
Fe(OH)3 
KOH 
Mg(OH)2
Ba(OH)2
ddFeCl2
Tác dụng với HCl, H2SO4
Tan trong nước 
Tác dụng với CO2, SO2 
Bị nhiệt phân huỷ 
2.Natri hidroxit tác dụng được với những chất nào sau đây: SO2, ddH2SO4, SO3, CO viết PTPƯ minh hoạ ?
Vận dụng
Câu 1. Cho 5ml dung dịch HCl tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 
 	A. 2 M. B. 0,02 M. C. 0,2 M. 	D. 0,002 M.
Câu 2. Cho 10 gam NaOH vào 250 gam dung dịch H2SO4 (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng là 
 	A. 0,49 %. 	B. 49 %. 
C. 4,9 %. 	D. 30,63 %.
Câu 3. Để hấp thụ hoàn toàn 784 ml khí SO2 (đktc) thì cần vừa đủ 250 ml dung dịch Ca(OH)2. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,1M. 	B. 0,12M. 	C. 0,13M. 	D. 0,14M.
Câu 4. Muốn điều chế 2 lít dung dịch xút 30%, khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,15 g/ml.
A. 700 gam. 	B. 810 gam. 	C. 690 gam. 	D. 1010 gam.
Câu 5. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là 
A. 224 gam. 	 B. 112 gam. 	C. 264 gam. 	D. 150 gam.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_111213_bazo.docx