Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 17: Ôn tập học kỳ I, Kiểm tra đánh giá học kỳ I - Năm học 2021-2022

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 17: Ôn tập học kỳ I, Kiểm tra đánh giá học kỳ I - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

*Kiến thức :

 Nêu được hệ thống kiến thức đã học ở học kì I.

*Kĩ năng:

 Biết cách viết PTHH, tính toán hóa học, làm bài tập hóa học.

* Thái độ:

 Có thái độ yêu thích môn học.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ, thể chất, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II Chuẩn bị:

1.GV: bp.

2.HS: xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:

1. Dẫn dắt vào bài: (1’)

 

doc 7 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2910
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 17: Ôn tập học kỳ I, Kiểm tra đánh giá học kỳ I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	 Ngày soạn: 24/12/2021
Tuần 13 Tiết 25 (theo PPCT 28 tuần)	
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức :
 Nêu được hệ thống kiến thức đã học ở học kì I.
*Kĩ năng:
 Biết cách viết PTHH, tính toán hóa học, làm bài tập hóa học.
* Thái độ: 
	Có thái độ yêu thích môn học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
	Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ, thể chất, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II Chuẩn bị: 
1.GV: bp.
2.HS: xem trước bài ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:
1. Dẫn dắt vào bài: (1’)
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (18’)
*Mục tiêu: 
-Nêu được hệ thống kiến thức đã học ở học kì I.
-Biết cách viết PTHH, tính toán hóa học, làm bài tập hóa học.
-Có thái độ yêu thích môn học.
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập:
HS thảo luận nhóm: 6’
- Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào? 
- Viết sơ đồ chuyển hóa?
- Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó?
HS Thảo luận theo nhóm:
Các nhóm báo cáo.
GV: Nhận xét bài của các nhóm. 
GV: Phát phiếu học tập số 2:
Hãy điền vào ô trống sau:
Lấy VD minh họa, Viết PTHH
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp 
chất vô cơ: 
 Muối
 Bazơ muối 1 muối 2
KL Oxit bazơ bazơ M1 M2
 Axit bazơ Muối 1 bazơ
 Muối 3 muối 2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:
Kim loại
Hoạt động 2: Bài tập (23’)
*Mục tiêu: 
-Nêu được hệ thống kiến thức đã học ở học kì I.
-Biết cách viết PTHH, tính toán hóa học, làm bài tập hóa học.
-Có thái độ yêu thích môn học.
GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm BT 3 sgk tr72.
HS thực hiện.
GV nhận xét.
GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm BT 5 sgk tr72.
HS thực hiện.
GV nhận xét.
GV treo BP, hướng dẫn, yêu cầu HS làm BT sau:
Cho hỗn hợp Zn, ZnO tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 0,448 l khí hiđro. 
Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
HS thực hiện.
GV nhận xét.
1. Bài tập 3: Nhận biết Al, Ag, Fe
- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử
- Cho các mẩu thử tác dụng vơia NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al.
Al+ NaOH + H2O ® NaAlO2 + H2
- Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl. Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 
- Chất còn lại là Ag
2. Bài tập 7: 
- Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 . Thu được bạc. Lọc dd thu được bạc nguyên chất.
3. Bài tập 3: 
a. PTHH
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 (1)
ZnO + 2HCl ® ZnCl2 + H2O (2)
 n(H2)= = 0,02 mol
Theo PT 1 : 
 nZn = nH2 = 0,02mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3g
m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g
 % Zn = . 100% = 28,6% 
 % ZnO = . 100% = 71,4%
3. Luyện tập củng cố: (2’)
Chốt lại các kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập.
4. Vận dụng:
5. Tìm tòi, mở rộng :
*Dặn dò: (1’)
Dặn dò hs về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.
IV.Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................ 
Tuần 17	 Ngày soạn: 24/12/2021
Tuần 13 Tiết 26 (theo PPCT 28 tuần)
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức :
Nêu được hệ thống kiến thức theo chủ đề của đề kiểm tra.
*Kĩ năng:
Làm được bài kiểm tra viết.
* Thái độ: 
	Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
	Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ, thể chất, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II Chuẩn bị: 
1. GV: Đề kiểm tra.(trường ra đề)
2. HS: Ôn lại kiến thức đã học ở HKI.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
GV phát đề.
HS làm bài.
GV quan sát hs.
3. Thu bài - Dặn dò:
	GV thu bài kiểm tra và dặn dò hs về nhà xem trước bài mới.
IV.Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I 
 NĂM HỌC 2021 – 2022
 MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
 Cấp độ Tên 
chủ đề
(nội dung, chương, )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1. Các hợp chất vô cơ
Xác định được tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối
 Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
4c
2đ
20%
4c
2đ
20%
Chủ đề 2. Kim loại
Xác định được tính chất của kim loại khi tác dụng với dung dịch muối.
Xác định được đúng dãy hoạt động hóa học của kim loại
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1c
0,5đ
5%
1c
0,5đ
5%
2c
1đ
10%
Chủ đề 3. Viết phương trình hóa học theo chuỗi
Viết được phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1c
2 đ
20%
1c
2 đ
20%
Chủ đề 4. Nhận biết hóa học
Làm được bài tập nhận biết kim loại.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1c
2đ
20%
1c
2đ
20%
Chủ đề 5. Tính toán hóa học
Làm được bài toán tính theo phương trình hóa học.
Xác định được % các chất trong hỗn hợp và nồng độ % chất trong dung dịch sau phản ứng.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1c
2đ
20%
2c
1đ
10%
3c
30đ
30%
Tổng số câu: 
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %: 
5c
2,5đ
25%
2c
2,5đ
25%
2c
4đ
40%
2c
1đ
10%
11c
10đ
100%
*Phát triển năng lực nhận thức: 
- HS phát triển năng lực tư duy logic, năng lực khát quát, trừu tượng, tính toán hóa học.
PHÒNG GD&ĐT NGỌC HIỂN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I 
TRƯỜNG THCS ĐẤT MŨI NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN: HÓA HỌC, LỚP 9
 NGÀY KT, ĐG: ../ ../202 .
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm). 
 Chọn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Axit không tác dụng được với
A. dung dịch bazơ.	B. bazơ không tan.	
C. nước.	D. kim loại.
Câu 2. BaO tác dụng được với 
	A. CO2 , H2SO4 , H2O	B. SO3 , HCl , FeO	
C. Ca(OH)2 , 	H2SO4 ,	D. H2O, HCl, CO
Câu 3. Bazơ không tan
A. bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước.
B. không bị nhiệt phân hủy.
C. bị nhiệt phân hủy thành oxit axit và nước.
D. bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và khí H2.
Câu 4. Muối không có tính chất hóa học nào?
A. Bị nhiệt phân hủy.	B. Tác dụng với axit.
C. Tác dụng với dung dịch bazơ.	D. Tác dụng với nước.
Câu 5. Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều mức độ hoạt động hóa học của các kim loại tăng dần?
A. Cu, Al, Fe, Zn. 	 	B. Cu, Fe, Mg, Na.	
C. Mg, Na, Al, Cu.	D. K, Na, Mg, Al.
Câu 6. Cặp chất nào không phản ứng với nhau?
	A. Mg và AlCl3	B. Cu và ZnSO4	C. Cu và AgNO3	D. Zn và FeCl2
Câu 7. Cho 69 gam hỗn hợp Al ; Al2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 16,8 lít khí (đo ở đktc). Tỉ lệ phần trăm của Al ; Al2O3 trong hỗn hợp trên lần lượt là:
	A. 40% và 60% 	B. 50% và 50% 	C. 20% và 80% 	D. 30%và 70% 
Câu 8. Cho tác dụng hoàn toàn 11,2 g Fe với 100 g dung dịch HCl dư. Nồng độ % của muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là
A. 22,92%	B. 32,92%	C. 25,4%	D. 10,92%
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm). 
Câu 9 (2,0 điểm) Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau: 
 (2)	 (3)	 (4)
 Al 	 AlCl3 	 Al(OH)3 	 Al2O3 Al
Câu 10 (2,0 điểm). Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các kim loại sau: Cu, Na, Zn.
Câu 11 (2,0 điểm). Cho tác dụng hoàn toàn 32g sắt (III) oxit (Fe2O3) với dung dịch HCl dư. 
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
 ( Biết: Fe = 56; Cl = 35,5 ; H = 1; O = 16)
------ Hết ------
* Lưu ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
 - Học sinh không được sử dụng tài liệu.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: HÓA HỌC, LỚP 9
 NGÀY KT, ĐG: /......../ 2021
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
 Mỗi câu đúng được 0,50 điểm.
1.C
2.A
3.A
4.D
5.D
6.B
7.D
8.B
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu
Nội dung 
Điểm
1
(1) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
(2) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
(3) 2 Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O
(4) 2 Al2O3 đpnc, criolit 4 Al + 3 O2
0,50
0,50
0,50
0,50
2
- Dùng nước nhận biết : 	Na (tan trong nước, kèm theo sủi bọt khí.
PTHH: 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
- Dùng dd HCl nhận biết Zn (tan sủi bọt khí)
- Không hiện tượng: Cu
PTHH: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
0,50
 0,50
0,50
0,50
3
 PTHH: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
 = = 0,2 (mol)
Theo PTHH ta có: = 0,2 . 2 = 0,4 (mol) 
Tính được = 162,5 . 0,4 = 65 (g)
0,50
0,50
0,50
0,50
* Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn tính điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_17_on_tap_hoc_ky_i_kiem_tra_danh.doc