Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 8 đến 15 - La Văn Tộ
I- MỤC TIÊU:
1- KIẾN THỨC:
-Những tínhchất hoá học của oxytbazơ, oxytaxit.Mối quan hệ giửa oxyt bazơ và oxyt axit
- Những tính chất hoá học của axit
- Dẩn ra những tính chất hoá học, phản ứng minh hoạ cho tính chất của những trường hợp trên bằng những chất cụ thể như CaO, SO2, HCl, H2SO4
2- KỸ NĂNG:
Vận dụng những kiến thức về oxyt, axit để làm bài tập
3- THÁI ĐỘ :
Tích cực ,tự giác trong học tập
4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH
Năng lực tự học – tổng hợp, tư duy.
II- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SGV-SGK sơ đồ tính chất của oxyt axit . PP: đàm thoại –thảo luận – nêu vấn đề
- Học sinh: Học lại tính chất hoá học của oxyt, axit, hoá trị , kỹ năng viết phương trình phản ứng hoá học
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số K ? P ?
2- Kiểm tra baì củ ( 10P)
- Câu hỏi :
1- Tính chất hoá học của axit
2- Tính chất hoá học của oxyt- viết phương trình minh hoạ cho mổi tính chất có sinh ra muối
- Gọi học sinh nhận xét mức độ hoàn thành của bạn
- Giáo viên đánh giá nhận xét- điểm số
3- Sửa bài tập bổ sung bài trước
3- Thiết kế tiến trình dạy học
3.1 Hoạt động Khởi động
- Mục tiêu : Tạo không khí sinh động trong tiết học gip học sinh ham thích bộ mơn.
-Phương thức: Hỏi đáp – diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Phương trình theo tính chất hóa học –định- tính- Tính theo phương trình hĩa học THCS
- Giáo viên: Nhận xét hiểu biết của học sinh qua tìm hiểu trước từ sách giáo khoa kết hợp bầi tập ở lớp 8
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tính chất hĩa học của axit, oxyt
-Mục tiêu : học sinh nhớ hệ thống v vận dụng tốt tính chất hĩa học
- Phương thức: hỏi đáp – diển giảng
BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXYT VÀ AXIT TIẾT:8 TUẦN:4 Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU: 1- KIẾN THỨC: -Những tínhchất hoá học của oxytbazơ, oxytaxit.Mối quan hệ giửa oxyt bazơ và oxyt axit - Những tính chất hoá học của axit - Dẩn ra những tính chất hoá học, phản ứng minh hoạ cho tính chất của những trường hợp trên bằng những chất cụ thể như CaO, SO2, HCl, H2SO4 2- KỸ NĂNG: Vận dụng những kiến thức về oxyt, axit để làm bài tập 3- THÁI ĐỘ : Tích cực ,tự giác trong học tập 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Năng lực tự học – tổng hợp, tư duy. II- CHUẨN BỊ: -Giáo viên: SGV-SGK sơ đồ tính chất của oxyt axit . PP: đàm thoại –thảo luận – nêu vấn đề - Học sinh: Học lại tính chất hoá học của oxyt, axit, hoá trị , kỹ năng viết phương trình phản ứng hoá học III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số K ? P ? 2- Kiểm tra baì củ ( 10P) - Câu hỏi : 1- Tính chất hoá học của axit 2- Tính chất hoá học của oxyt- viết phương trình minh hoạ cho mổi tính chất có sinh ra muối - Gọi học sinh nhận xét mức độ hoàn thành của bạn - Giáo viên đánh giá nhận xét- điểm số 3- Sửa bài tập bổ sung bài trước 3- Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động Khởi động - Mục tiêu : Tạo không khí sinh động trong tiết học giúp học sinh ham thích bộ mơn. -Phương thức: Hỏi đáp – diển giảng - Dự kiến sản phẩm: Phương trình theo tính chấtù hóa học –định- tính- Tính theo phương trình hĩa học THCS - Giáo viên: Nhận xét hiểu biết của học sinh qua tìm hiểu trước từ sách giáo khoa kết hợp bầi tập ở lớp 8 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tính chất hĩa học của axit, oxyt -Mục tiêu : học sinh nhớ hệ thống và vận dụng tốt tính chất hĩa học - Phương thức: hỏi đáp – diển giảng -Dự kiến sản phẩm: Tính chất hĩa học- phương trình minh họa. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nộidung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh dùng sách -thảo luận cặp Học sinh tiến hành tổng hợp nêu cơng thức – biến đổi cơng thức I- Kiến thức cần nhớ: (10P) 1- Tính chất hoá học của oxyt +A M+H2O +B (1 ) ( 2 ) M O.b (3 ) ( 3) O.a (4 ) ( 5 ) +H2O +H2O B A 2- Tính chất hĩa học của axit M +KL q tím đỏ ( 1) axit M + O.b +B M Bước 2: Dự kiến sản phẩm Các phương trình mih họa cho từng tính chất Bước 3: Tiếp Nhận: Yêu cầu nêu được tính chất hĩa học- phương trình minh họa. Tìm hiểu thông tin từ SGk+ kết hợp kiến thức từ gợi mở của giáo viên. Bước 4: Nghiên cứu : Gợi ý - Đưa hai sơ đồ không có mữi tên cho học sinh thảo luận - Gọi học sinh tuỳ ý lên điền mũi tên Gọi học sinh khác lên bảng bổ sung - Dùng tính chất hoá học cho học sinh viết phương trình minh hoạ từng mũi tên- Thông báo thống nhất lấy oxyt bazơ đại diện CaO - Oxyt axit đại diện SO2; axit HCl, H2SO4 _ Ngoài những phương trình đả có trong bảng mổi loại phương trình cho mở rộng một số chất tương tự- Gọi học sinh viết phương trình phản ứng -H2SO4 đậm đặc có những tính chất hoá học nào ? - Gọi 2 học sinh khá giỏi viết phương trình minh hoạ - Viết phương trình minh hoạ trình bày bảng - Viết phương trình mở rộng - Theo nội dung bài củ trả lời - Tác dụng với kim loại-SO2 - Tác dụng với C12H22O11 Bước 5: nhận xét đánh giá hoạt động Cần chú ý những học sinh thụ động -Cho những học sinh yếu nêu lại Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Bài tập áp dụng tính chất hóa họcù của oxyt, axit -Mục tiêu : A Áp dụng bước tiến hành giải bài tập tính theo phương trình - Phương thức: hợp tác nhóm-hỏi đáp – diển giảng -Dự kiến sản phẩm: Tính theo phương trình hĩa học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nộidung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh dùng sách -thảo luận cặp Học sinh tiến hành tổng hợp nêu cơng thức – biến đổi cơng thức , đơn vị II- Bài tập:( 15P) 1- 2- 3- Tác dụng với H2O hoặc Ca(OH)2 Vì CO là oxyt không tạo muối 4- a/ Vì b hệ số cân bằng là 2 hao H2SO4 hơn 5- (5 )+ Cu; (8 )+ H2SO4 Bước 2: Dự kiến sản phẩm Các phương trình mih họa cho từng tính chất Bước 3: Tiếp Nhận: Yêu c Vận dụng tính chất hĩa học tính tốn phương trình. Tìm hiểu thông tin từ SGk+ kết hợp kiến thức từ gợi mở của giáo viên. Bước 4: Nghiên cứu : Gợi ý -PP: Gợi mở – Vấn đáp -BT 1,2,3,4 cho học sinh đọc -Hỏi cách giải của em ? - Tại sao ? – Viết phương trình ? - Gọi học sinh khác nhận xét – Ý kiến ? - PP: Đàm thoại- Diển giảng - hướng dẩn bài tập (5) – cách tiến hành – VD gợi mở - Bài tập ở phương trình (1), ( 2 )- Đièu kiện nếu phương trình có sinh ra sản phẩm phụ - PT (3 ) có bao nhiêu cách ? - Gọi học sinh viết phương trình – Cho học sinh khác nhâïn xét bổ sung -Giáo viên kết luận Theo dỏi gợi mở của giáo viên - Thảo luận các bước tiến hành - giải bài tập - Thảo luận trả lời nhận xét kêùt luận chung Bước 5: nhận xét đánh giá hoạt động Cần chú ý những học sinh thụ động -bầi tập cho học sinh khá giỏi nhận xét Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 3.3 Hoạt động luyện tập: -Mục tiêu : Viết phương trình tính tốn theo tính chất hĩa học của oxyt, axit - Phương thức: Nghiên cứu độc lập -Dự kiến sản phẩm:Phương trình tính chất hóa học của oxyt, axit - Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: Thái độ- kết quả vận dụng kiến thức vào bài tập 3.4 Hoạt động vận dung: -Mục tiêu : Tính chất hóa học phương trình minh họa của oxyt, axit - Phương thức:trắc nghiệm - Viết phương trình theo chuổi biến hoá - Dựa vào tính chất hoá học và viết phương trình tìm ra sản phẩm - Áp dụng Ca" CaO" Ca(OH)2" CaCO3 1- Dãy oxyt nào tác dụng với axit (Hiểu) A- CaO, P2O5, CO B- K2O, N2O5,P2O5 C- K2O,CuO, Na2O D- CuO, CO2, SO2 2- Sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được ( Biết ) A- FeCl3 C- FeCl B-FeCl2 D- FeCl4 -Dự kiến sản phẩm:Phương trình tính chất hóa học của oxyt, axit 3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng - Mục tiêu: phát huy tính tự học của học sinh - Nhiệm vụ tìm hiểu: - Học lại tính chất hoá học của axit, oxyt, xem lại định nghĩa, phương pháp nhận biết H- SO4, KL- SO4 - Xem trước bài thực hành , soạn trước phần nội dung tiến hành - Phương thức : Độc lập nghiên cứu - yêu cầu sản phẩm:Các bước tiến hành thực hành tính chất oxyt, axit. BÀI 6: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXYT- AXIT TIẾT: 9 TUẦN: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU: 1- KIẾN THỨC: -Khắc sâu về kiến thức tính chất hoá học của oxyt – axit -Nhận biết axit, dd baz ơ, dd muối 2- KỸ NĂNG: -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hoá học- giải bài tập thực hành hoá học, kỹ năng làm thí nghiệm hoá học với lượng nhỏ hoá chất -Quan sát giải thích- Viết phương trình hóa học 3- THÁI ĐỘ: Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành , biết giử vệ sinh sạch sẻ phòng thí nghiệm, phòng học 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Năng lực tự học – tổng hợp, tư duy, năng lực thực hành thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ : - Giáo viên: SGK-SGV, hoá chất CaO, H2O, quỳ tím, P đỏ, đèn cồn, BaCl2, ddHCl, H2SO4, Na2SO4, dụng cụ thí nghiệm (4 bộ )- PP: đàm thoại –trực quan - Học sinh: Xem trước , xem lại tính chất hoá học của axit – oxyt. Nhận biết H2SO4 cách tiến hành III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số P ? K ? 2-Kiểm tra bài củ (5P) - Dụng cụ ,hoá chất - Câu hỏi: 1- Hảy nêu tính chất hoá học của oxyt 2- PP nhận biết H2SO4 và KL- SO4 ? HCl vầ- KL-Cl –Nhận xét – diển giảng bổ sung - Giới thiệu mẩu báo cáo 3- Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động Khởi động - Mục tiêu : làm cho học sinh yêu thích bộ môn trong giờ học -Phương thức: Hỏi đápà- Thuyết trình – trực quan thực hành thí nghiệm - Dự kiến sản phẩm: kết quả thực hành thí nghiệm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1:Thực hành tính chất hóa học của oxyt, axit -Mục tiêu : tính chất hóa học của oxyt, axit - Phương thức: hỏi đáp – diển giảng -Dự kiến sản phẩm: kết quả thực hành Nhằm củng cố kiến thức về tính chất hĩa học của oxyt ,axit Mẩu báo cáo thực hành Họ và tên: Tên bài thực hành: TT Tên TN Cách Tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích kết quả PT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nộidung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh các bước tiến hành thí nghiệm Học sinh tiến hành I- TN1: Phản ứng của CaO với nước (3 P) CaO + H2O" dùng quỳ tím thử dd tạo thành - Quan sát hiện tượng và kết luận II- TN2: Phản ứng của điphotphopentaoxyt với nước (3 P) - Dùng P đỏ + O2 " P2O5" +H2O dùng quỳ tím thử dd tạo thành - Quan sát hiện tượng và kết luận III- TN3: Nhận biết HCl, H2SO4, Na2SO4 (4P ) -đánh số thứ tự mẩu thử quỳ tím " axit HCl, H2SO4 -BaCl2- nhận biết H2SO4 -hoặcBaCl2" H2SO4, Na2SO4 Quỳ tím " H2SO4 Bước 2: Dự kiến sản phẩm Tính chất hóa học – sản phẩm thực hành Bước 3: Tiếp Nhận: yêu cầu kỹ năng thực hành Tìm hiểu các bước theo SGK Bước 4: Nghiên cứu : Gợi ý - Gọi học sinh đọc thí nghiệm 1,2 từ sách giáo khoa - Mấy bước ? – dự đoán sản phẩm – hiện tượng quan sát kết luận - PP: Quan sát -gợi mở - Cho học sinh thực hành thí nghiệm – giáo viên quan sát , giúp đở pp những tổ yếu - Hướng dẩn học sinh ghi báo cáo từ kết quả TN thực hành - Chú ý quan sát đến đâu thảo luận đến đó- có phương trình phản ứng minh hoạ - Giải thích -PP: Đàm thoại –diển giảng - Áp dụng nêu phương pháp nhận biết axit, muối –SO4 axit H2SO4? - Gọi học sinh nêu cách nhận biết bằng phương án của cá nhân - Cho học sinh khác nhận xét bổ sung - Nhắc nhở học sinh chú ý an toàn vệ sinh - Quan sát điều chỉnh phương pháp thực hành chưa tốt của một số tổ – nhận biết chưa chuẩn không phù hợp với bài nhận biết Tiếp thu mở rộng-kỹ năng thao tác thực hành - Đọc sách giáo khoa tóm tắt phương pháp tiến hành -Chú ý lắng nghe nghi nhớ bổ sung của giáo viên - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát - Thảo luận hiện tượng -kết quả - Dùng sách giáo khoa thảo luận phương pháp nhận biết - Tiến hành thí nghiệm tổ quan sát - Giải thích – viết phương trình phản ứng Bước 5: nhận xét đánh giá hoạt động Kỹ năng tìm hiểu của học sinh - Thái độ làm làm việc của học sinh HOẠT ĐỘNG3: Kiểm tra – Đánh giá (3P) Học sinh tổng kết kiến thức- kỹ năng thực hành cần đạt - theo yêu cầu 3.3 Hoạt động luyện tập: -Mục tiêu : tính chất hĩa học của oxyt, axit - Phương thức: Nghiên cứu độc lập -Dự kiến sản phẩm:Phương trình theo tính chất hóa học đả thực hành - Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: Thái độ- kết quả vận dụng kiến thức vào bài tập 3.4 Hoạt động vận dung: -Mục tiêu : Tính chất hóa học phương trình minh họa của oxyt, axit - Phương thức:trắc nghiệm - Nhận xét tác phong làm việc của hocï sinh - Kỷ năng thực hành nhận biết 1- Oxyt vào nước tạo thành kiềm là ( Biết) A- CuO B- Na2O C- FeO Fe2O3 2- Thuốc thử dùng để nhận biết cặp chất H2SO4, HCl là ( Biết ) A- Quì tím B- NaCl C- BaCl2 D- KNO3 -Dự kiến sản phẩm:Phương trình tính chất hóa học của oxyt, axit, những định tính về chúng. 3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng - Mục tiêu: phát huy tính tự học của học sinh - Nhiệm vụ tìm hiểu: - Chú ý tường trình ,xem trước lại nội dung kiến thức từ đầu để kiểm tra 15 phút - Chú ý tính chất hoá học của Bazơ chú ý những tính chất trùng đã học ở bài trước – Phương trình minh hoạ - Phương trình đặc trưng của từng tính chất - Phương thức : Độc lập nghiên cứu - yêu cầu sản phẩm: tính chất hĩa học phương trình minh họa – tính tốn theo phương trình cĩ ghép nồng độ dung dịch. TIẾT :10 BÀI 7 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ TUẦN :5 Ngày soạn: Ngày dạy: I-MỤC TIÊU: KIẾN THỨC : Biết tính chất hoá học của bazơ, tính chất riêng của baz ơ tan và baz ơ không tan KỸ NĂNG: Vận dụng kiến thức để giải hích các hiện tượng trong đời sống và sản xuất – để giải các bài tập liên quan -quan sát – kết luận –Viết phương trình phản ứng THÁI ĐỘ: Cẩn thận , vệ sinh khi làm thí nghiệm 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Năng lực tự học – tổng hợp, tư duy, năng lực ngơn ngử hĩa học . II-CHUẨN BỊ : - Giáo viên: SGV, SGK , CuSO4, NaOH, quỳ tím, giấy PH, phênolphtalêin, dụng cụ thí nghiệm- PP: Thảo luận nhóm , đàm thoại, trực quan - Học sinh xem trước tính chất hoá học oxyt, axit "t/c hoá học bazơ III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số K ? P ? 2- Kiểm tra baì củ ( 10P) - Câu hỏi: 1- Hãy nêu tính chất hoá học của oxyt ? – Viết phương trình phản ứng của dd bazơ tác dụng với oxyt axit 2- Hãy nêu tính chất hoá học của axit ? – Viếùt phương trình hoá học axit + bazơ - Cho học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên đánh giá- điểm số 3- Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động Khởi động - Mục tiêu : Tạo khơng khí sinh đđộng cho học sinh biết chủ động trong tìm hiểu kiến thức- biết kế thừa kiến thức đã học để phát triển kiến thức mới. -Phương thức: Hỏi đáp – thuyết trình – diển giảng- Trực quan thí nghiệm từ cơng nghệ thơng tin - Dự kiến sản phẩm: Phương trình theo tính chấtù hóa học Bazơ. - Giáo viên: Nhận xét hiểu biết của học sinh qua tìm hiểu trước từ sách giáo khoa – bổ sung Trong 4 loại hợp chất vô cơ chúng ta đả tìm hiểu tính chất hoá học của 2 loại" loại thứ 3? " bazơ - Mối quan hệ giửa hai loại trên 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tính chất hĩa học của Bazơ. -Mục tiêu : Tính chất hĩa học- phương trình minh họa cho từng tính chất - Phương thức: hỏi đáp – diển giảng – trực quan -Dự kiến sản phẩm: Tính chất hĩa học – phương trình theo tính chất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh dùng sách tìm hiểu thơng tin- trao đổi kiến thức với bạn Học sinh tiến hành quan sát trực quan Tác dụng của “dd” bazơ với chất chỉ thị màu ( 2 p ) Dd bazơ làm quỳ tím hoá xanh Phênolphtalêin không màu chuyển sang màu đỏ Tác dụng của “dd “ bazơ với oxyt axit " M + H2O (10 P) 3Ca(OH)2+P2O5"Ca3(PO4)2+ 3H2O 2NaOH+ SO2" Na2SO4+ H2O Tác dụng của bazơ vơi axit " M+ H2O KOH+ HCl" KCl+ H2O 4- Bazơ không tan bị nhiệt phân " Oxyt tương ứng + H2O to Cu( OH )2 " CuO+ H2O to 2Fe(OH)3 " Fe2O3 + 3H2O 5-“ dd “ bazơ+ M " Mm + Bm Ba(OH)2+Na2SO4"BaSO4+2NaOH Bước 2: Dự kiến sản phẩm Quan sát chất tác dụng, sinh ra- Viết Phương trình phản ứng minh họa cho từng tính chất Bước 3: Tiếp Nhận: Yêu cầu nêu được tính chất hĩa học –Viết được phương trình minh họa cho từng tính chất. Tìm hiểu thông tin từ SGk+ kết hợp kiến thức thực tế trực quan theo gợi mở của giáo viên. Bước 4: Nghiên cứu : Gợi ý PP: Trực quan –thảo luận- diển giảng - Cho học sinh một ít dd bazơ NaOH nhỏ lên giấy quỳ tím- Nhận xét bổ sung màu ? - So sánh lúc đầu - Tương tự dùng thử phênolphtalêin gọi học sinh kết luân lại PP: Đàm thoại – diển giảng Vậy bazơ đả có những tính chất nào trùng với bài oxyt, axit ? - Oxyt axit+ bazơ" - Axit + bazơ " Gọi là phản ứng trung hoà- viết phương trình phản ứng - Nhâïn xét bổ sung - Cho ví dụ tương tự đổi chất - Gọi học sinh nhận xét –giáo viên đánh giá nhận thức của học sinh những bài trước - PP: Đàm thoại – trực quan Vậy bazơ không tan có những tính chất hoá học nào ?Đặc biệt ? – Giáo viên lấy Cu(OH)2 xanh lơ điều chế , đun nóng – Gọi học sinh nhận xét màu sản phẩm ? dự đoán là oxyt bazơ _ Giáo viên gợi mở – gọi học sinh viết phương trình phản ứng - Mở rộng phương trình chất tưpng tự ? - Tính chất 5 t/c , với muối giáo viên cung cấp và cho ví dụ - Thảo luận –viết phương trình minh hoạ - Nhận xét kết luận - Tương tự cho phương trình đổi chất - Chú ý sự thay đổi màu của chất tác dụng – theo gợi mở của giáo viên – Sản phẩm ? Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động Cần chú ý những học sinh thụ động -Cho học sinh yếu nêu lại các tính chất hĩa học đã học Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt – theo sự giúp đở của giáo viên- Kết luận 3.3 Hoạt động luyện tập: -Mục tiêu : Biết tính chất hĩa học - phương trình minh họa- phân loaị bazơ theo lớp 8 - Phương thức: Nghiên cứu độc lập -Dự kiến sản phẩm:Tính chất hĩa học- phương trình minh họa. - Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: Thái độ- kết quả vận dụng kiến thức vào bài tập vào kỹ năng viết phương trình hĩa học 3.4 Hoạt động vận dụng: -Mục tiêu: Nêu đđược tính chất hĩa học- phương trình minh họa- phân loại. - Phương thức:trắc nghiệm - Tính chất hoá học của bazơ có mấy tính chất nêu lại ? - Tính chất 1,2,5là của bazơ tan và tính chất 3 chung cho cả bazơ tan và bazơ không tan - Tính chất 4 của bazơ không tan - Hướng dẩn bài tập 5 ( dự phòng ) 1- Sản Phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là ( Biết) A- CuO, H2 B- Cu, O2, H2 C- Cu, H2O, O2 D- CuO, H2O 2- Trường hợp nào sau đây cĩ phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh ( Hiểu) A- Cho Al vào dd HCl B- Cho Zn vào dd AgNO3 C- Cho dd KOH vào dd FeCl3 D- Cho dd NaOH vào CuSO4 -Dự kiến sản phẩm:Tính chất hĩa học của axit . 3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng - Mục tiêu: phát huy tính tích cực,tự học của học sinh -Nhiệm vụ tìm hiểu: - Chú ý viết phương trình – Đổi chất khác - Xem lại tính chất hoá học oxyt, axit , bazơ - NaOH có mấy tính chất hoá học ? – Viết phương trình cho từng tiùnh chất - Nguyên liệu để điều chế NaOH ? - phương trình ? - Phương thức : Độc lập nghiên cứu - yêu cầu sản phẩm: Tính chất hĩa học của NaOH- phương trình minh họa cho từng tính chất. BÀI 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG NATRIHYDROXYT NaOH TIẾT:11 TUẦN:6 Ngày soạn: Ngày dạy: I-MỤC TIÊU: KIẾN THỨC: Tính chất hoá học của bazơ ( kiềm ) NaOH dẩn ra được các thí nghiệm hoá học cho từng tính chất –Phương pháp sản suất muối NaOH từ muối ăn KỸ NĂNG: Phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp – viét phương trình điện phân –viết các phương trình minh họa THÁI ĐỘ : Ứng dụng quan trọng của NaOH trong đời sống sản xuất – ý thức bảo vệ môi trường – tiết kiệm hoá chất 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Năng lực tự học – tổng hợp, , năng lực ngơn ngử hĩa học . II-CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGV- SGK , hình vẽ bình điện phân, dụng cụ thí nghiệm, NaOH, H2O, HCl, H2SO4 loãng, quỳ tím – PP: trực quan , vấn đáp, - Học sinh: Học lại tính chất hoá học của bazơ , xem trươcù chú ý ứng dụng và điều chế là kiến thức mới III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số K ? P ? 2- Kiểm tra baì củ ( 10P) - Câu hỏi: 1- Hãy nêu tính chất hoá học của axit, bazơ- viết phương trình phản ứng của axit+ bazơ 2- Phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào ? -Cho học sinh nhận xét bổ sung - Đánh giá – điểm số 3- Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động Khởi động - Mục tiêu : Tạo không khí sinh động, cĩ tình huống trong giờ học trong tiết học -Phương thức: Hỏi đáp – thuyết trình – diển giảng- Trực quan - Dự kiến sản phẩm: Phương trình theo tính chấtù hóa học natri hdroxyt- sản xuất, ứng dụng , điều chế. - Giáo viên: Nhận xét hiểu biết của học sinh qua tìm hiểu trước từ sách giáo khoa – bổ sung Chúng ta đả học tính chát hoá học của bazơ , hôm nay nghiên cứu tính chất của một số bazơ đại diện 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tính chất vật lý của Natri hydroxyt -Mục tiêu : Tính chất vật lý - Phương thức: hỏi đáp – diển giảng – trực quan -Dự kiến sản phẩm: trạng thái ,màu, mùi, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nộidung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh dùng sách tìm hiểu thơng tin- trao đổi kiến thức với bạn Học sinh tiến hành tổng hợp nêu tính chất vật lý cho loại ba zơ là Natri hdroxyt I- Tính chất vật lý: ( 5 p ) NaOH là chất rắn không màu , dể hút ẩm, tan nhiều trong nước và toả nhiệt Bước 2: Dự kiến sản phẩm Quan sát và nêu theo trực quan Bước 3: Tiếp Nhận: Yêu cầu nêu được tính chất vật lý Tìm hiểu thông tin từ SGk+ kết hợp kiến thức thực tế tự nhiên theo gợi mở của giáo viên. Bước 4: Nghiên cứu : Gợi ý - Công thức hoá học của Natrihydrôxyt - Cho học sinh quan sát mẩu NaOH +Kiến thức từ sách giáo khoa – gọi học sinh nêu tính chất vật lý của NaOH - Diển giảng bổ sung - Theo kiến thức lớp 8 từ tên viết công thức - sử dụng sách giáo khoa - Trực quan mẩu chất - Kết luận Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động Cần chú ý những học sinh thụ động -Cho học sinh yếu nêu lại Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt – theo sự giúp đở của giáo viên Hoạt động 2: Tính chất hĩa học của Natrihydroxyt -Mục tiêu : Tính chất hĩa học- phương trình minh họa cho từng tính chất - Phương thức: hỏi đáp – diển giảng – trực quan -Dự kiến sản phẩm: Tính chất – phương trình theo tính chất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh dùng sách tìm hiểu thơng tin- trao đổi kiến thức với bạn Học sinh tiến hành quan sát trực quan II- Tính chất hoá học: ( 15 p ) Hướng dẩn học sinh tự viết phương trình minh họa theo tính chất hĩa học Lầ bazơ tan nên: 1 – Đổi màu chất chỉ thị: Làm quỳ tím hoá xanh Phênolphtalêin không màu chuyển sang màu đỏ 2-Tác dụng với axit " M + H2O NaOH + HCl" NaCl+ H2O 2NaOH+H2SO4 "Na2SO4+ 2H2O 3-Tácdụng với oxyt axit " M+ H2O 2NaOH+ CO2" Na2CO3+ H2O 2NaOH+ SO2" Na2SO3+ H2O 4-Tác dụng với muối" Mm+ Bm 2NaOH+CuCl2 "Cu(OH)2$+2NaCl Bước 2: Dự kiến sản phẩm Quan sát chất tác dụng, sinh ra- Phương trình phản ứng Bước 3: Tiếp Nhận: Yêu cầu nêu được tính chất hĩa học Tìm hiểu thông tin từ SGk+ kết hợp kiến thức thực tế trực quan theo gợi mở của giáo viên. Bước 4: Nghiên cứu : Gợi ý NaOH thuộc loại bazơ nào ? Có những tính chất nào – Phương trình minh hoạ ? Cho học sinh thảo luận 5 phút - Gọi học sinh đứng lên nêu ý kiến thống nhất của tổ - Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung - GV giải thích – kất luận - GV thí nghiệm chứng minh quỳ tím, + A - Gọi học sinh viết phương trình minh hoạ cho từng tính chất - Mở rộng một số chất - Tính chất tác dụng với muối? - GV giới thiệu phương trình phản ứng với muối- Diển giảng sơ lược điều kiện phản ứng. - Thảo luận tính chất hoá học NaOH theo tính chất hoá học của bazơ Loại bỏ tính chất to vì NaOH tan - Chú ý thí nghiệm trung hoà, quỳ tím, - màu trước khi nhỏ axit vào ? Sau ? - Viết phương trình phản ứng ( về nhà học sinh tự viết ) Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động Cần chú ý những học sinh thụ động -Cho học sinh yếu nêu lại các tính chất hĩa học đã học Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt – theo sự giúp đở của giáo viên- Kết luận Hoạt động 3: ứng dụng của Natri hydroxyt -Mục tiêu : ứng dụng trong tự nhiên sản xuất của Natri hydroxyt - Phương thức: hỏi đáp – diển giảng -Dự kiến sản phẩm: Ứng dụng trong thực tế tự nhiên, trong cơng nghiệp sản xuất . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nộidung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh dùng sách tìm hiểu thơng tin- trao đổi kiến thức với bạn Học sinh tiến hành tìm hiểu theo kiến thức SGK + thực tế III- Ứng dụng: (2,5 p ) - Trong công nghiệp sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt - Sản xuất giấy , sản xuất nhôm - Chế biến dầu mỏ, và nhiêøu ngành công nghiệp hoá học khác Bước 2: Dự kiến sản phẩm ứng dụng Bước 3: Tiếp Nhận: Yêu cầu nêu được ứng dụng của Natrihydroxyt Tìm hiểu thông tin từ SGk+ kết hợp kiến thức thực tế tự nhiên theo gợi mở của giáo viên. Bước 4: Nghiên cứu : Gợi y - PP: Đàm thoại –sách giáo khoa - Vậy với những tính chất hoá học trên NaOH có những ứng dụng nào trong thực tiển? - Gọi học sinh đứng tại chổ đọc sách giáo khoa - Còn ứng dụng nào bên ngoài mà em biết ? - Diển giảng ô nhiểm từ nhà máy giấy Mái Dầm 1 ngày dùng 10 tấn NaOH - Sử dụng sách GK + kiến thức thực tế bổ sung Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động Cần chú ý những học sinh thụ động -Cho học sinh yếu nêu lại Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt – theo sự giúp đở của giáo viên Hoạt động 4: Sản xuất Natri hydroxyt -Mục tiêu : Qui trình sản xuất của Natri hydroxyt trong cơng nghiệp - Phương thức: hỏi đáp – diển giảng – trần thuật -Dự kiến sản phẩm: Kỹ thuật sản xuất Phương trình, trong cơng nghiệp sản xuất . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nộidung kiến thức Bước 1: Tổ chức hoạt động : hướng dẩn học sinh dùng sách tìm hiểu thơng tin- trao đổi kiến thức với bạn Học sinh tiến hành tìm hiểu theo kiến thức SGK + thực tế- tĩm tắt qui trình sản xuất IV- Sản xuất NaOH( 2,5P) Điện phân dd NaCl bảo hoà thu được NaOH, Cl2, H2 đp 2NaCl+2H2O"2NaOH+H2+Cl2 Màng ngăn Bước 2: Dự kiến sản phẩm Qui trình sản xuất minh họa bằng phương trình hĩa học Bước 3: Tiếp Nhận: Yêu cầu hiểu và viết được các phương trình trong điều chế. Tìm hiểu thông tin từ SGk+ kết hợp kiến thức thực tế tự nhiên theo gợi mở của giáo viên. Bước 4: Nghiên cứu : -Gợi ý - PP: Diển giảng – nêu vấn đề - Người ta sản xuất NaOH trong công nghiệp từ nguyên liệu nào ? pp sản xuất ? sản phẩm ? - Diển giảng có màng ngăn, nếu không "zaven Cl2+2NaOH"NaCl+ NaClO+ H2O -Gọi học sinh viết phương trình phản ứngđiện phân NaCl ? – Cho học sinh khác nhận xét bổ sung - Thí nghiệm mô tả chứng minh - Theo sách Gk viết phương trình hoá học - Nhận xét bổ sung đp NaCl + H2O" - Chú ý thí nghjiệm mô tả nhận xét màu thuốc thử khi hiện tượng xuất hiện Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động Cần chú ý những học sinh thụ động -Cho học sinh yếu nêu lại Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt – theo sự giúp đở của giáo viên 3.3 Hoạt động luyện tập: -Mục tiêu : Biết tính chất hĩa học - phương trình minh họa- Sản xuất , phương trình sản xuất - Phương thức: Nghiên cứu độc lập -Dự kiến sản phẩm:Tính chất hĩa học- sản xuất trong cơng nghiệp. - Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: Thái độ- kết quả vận dụng kiến thức vào bài tập 3.4 Hoạt động vận dụng: -Mục tiêu: Nêu đđđược tính chất hĩa học- qui trình sản xuất Natri hydroxyt. - Phương thức:trắc nghiệm - Tính chất hoá học của NaOH - Ứng dụng – điều chế - Hướng dẩn BT 3-4/27 - chú ý chất dư- PP tìm chất dư ? – Tính thử ? 1- Để phân biệt dd CuCl2, MgCl2 nên dùng ( Vận dụng ) A- dd AgNO3 B- dd Na2CO3 C- dd NaOH D- dd Na3PO4 2- Dãy nào sau đây gồm các châùt đều tác dụng với dd NaOH dư tạo sản phẩm chỉ là dd không màu ( Hiểu ) A- H2SO4, CO2, FeCl2 B- SO2, CuCl2, HCl C- SO2, HCl, Al D- ZnSO4, FeCl3, SO2 -Dự kiến sản phẩm:Tính chất hĩa học- phương trình điều chế . 3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng - Mục tiêu: phát huy tính tự học của học sinh -Nhiệm vụ tìm hiểu: - Tính chất hoá học NaOH" t/c Ca(OH)2 ở bài sau ? Giống ?, khác ? " Phương trình minh hoạ - Xem lại độ PH phần công nghệ lớp 7 ( PH của đất ) – Số liệu ?, -chua ?- kiềm?- trung tính? - Phương thức : Độc lập nghiên cứu - yêu cầu sản phẩm: Tính chất hĩa học của canxi hydroxyt- Điều chế - phương trình minh họa cho từng tính chất CANXI HYDRÔXYT TIẾT 12 TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU: KIẾN THỨC: Tính chất hoá học Ca(OH)2 – Dẩn ra được các thí nghiệm để chứng minh ï – ứng dụng của bazơ naỳ trong đời sống sản xuất KỸ NĂNG: -Thang PH-Ý nghĩa PH của dung dịch -Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa học –các hiện tượng thực tiển liên quan THÁI ĐỘ: Ứng dụng khoa học hoá học vào thực tiển – Pha chế và sử dụng Ca(OH)2 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Năng lực tự học – tổng hợp, , năng lực ngơn ngử hĩa học . CHUẨN BỊ: -Giáo vie
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_8_den_15_la_van_to.doc