Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 37 đến 70

Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 37 đến 70

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kĩ năng : a. Kiến thức:

- Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.

- HS nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.

- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.

2. Kĩ năng

- Rèn một số kĩ năng

 + Quan sát tranh hình tìm kiến thức

 + Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học

 + Tổng hợp, khái quát

2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:

b. Các năng lực chung : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.

c . Các năng lực chuyên biệt : NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa, NL phân loại, NL đưa ra các định nghĩa, NL tính toán, NL xử lý số liệu, NL đo đạc.

a. Các phẩm chất :

- Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học

II. CHUẨN BỊ :

- GV: - Tranh phóng to H 35 SGK.

- Tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê  Kết quả của phép lai kinh tế.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về ưu thế lai

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: pp trực quan, vấn đáp tìm tòi

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

 

docx 120 trang hapham91 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 37 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 37 : Thoái hoá do tự thụ phấn 
và do giao phối gần
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng : 
- HS định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống, trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn v à giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.
- Trình bày được : tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng: - giải thích vì sao người ta cẫm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau(có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời): con sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh.
 - quan sát tranh hình phát hiện kiến thức, tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:
b. Các năng lực chung : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
c . Các năng lực chuyên biệt : NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa, NL phân loại, NL đưa ra các định nghĩa, NL tính toán, NL xử lý số liệu, NL đo đạc.
a. Các phẩm chất : 
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
- áp dụng khoa học kĩ thuật – sinh học vào chăn nuôi, trồng trọt
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: pp đặt và giải quyết vấn đề, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. Bài mới
1. Hiện tượng thoái hoá
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu £/SGK mục I -> làm ‚ vào VBT :
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
- Cho HS quan sát H34.1minh hoạ hiện tượng thoái hoá ở ngô do tự thụ phấn.
- HS tìm hiểu mục 2 và trả lời câu hỏi:
- Giao phối gần là gì? Gây ra hậu quả gì ở sinh vật?
- HS nghiên cứu £ SGK để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận.
- HS quan sát H 34.1 để thấy hiện tượng thoái hoá ở ngô.
VD: hồng xiêm, bưởi, vải thoái hoá quả nhỏ, ít quả, không ngọt.
- Dựa vào £ ở mục 2 để trả lời.
Kết luận: 
1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống dần biểu hiện các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại.
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật:
- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa các con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng.
- Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ở thế hệ con cháu: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non.
2. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa
- GV giới thiệu H 34.3 ; màu xanh biểu thị thể đồng hợp lặn
- Yêu cầu HS quan sát H 34.3 và trả lời ‚/ 100 vào VBT :
- Qua các thế hệ tự thụ phán hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
-> GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng thêm: ở một số loài ĐV, TV cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hoá " có thể tiến hành giao phối gần.
- HS nghiên cứu kĩ H34.3, thảo luận nhóm và nêu được:
+ Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.
+ Các gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp " các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá.
Kết luận: 
- Tự thụ phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
3. vai trò của phương pháp tự thụ phấn
và giao phối cận huyết trong chọn giống
-GV yêu cầu HS đọc £ SGK và trả lời câu hỏi ‚/ 101
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
- HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
- Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn
- Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng
- Phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
C. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 101
D. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK vào VBT
- Tìm hiểu vai trò của dòng thuần trong chọn giống.
Câu 1: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là: 
Do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật
Do lai khác thứ 
Do tự thụ phấn bắt buộc 
Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Đáp án: C
Câu 2: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: 
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau 
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây 
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau
Đáp án: C
Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật là: 
Do giao phối xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài động vật
Do giao phối gần
Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Do lai phân tích
Đáp án: B
Câu 4 Giao phối cận huyết là: 
Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
Lai giữa các cây có cùng kiểu gen 
Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau 
Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng
Đáp án: D
Câu 5: Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng: 
Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường
Cho năng suất cao hơn thế hệ trước 
Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu
Sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt
Đáp án: C
===============@===============
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 38 : Ưu thế lai
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng : a. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.
- HS nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2. Kĩ năng
- Rèn một số kĩ năng
	+ Quan sát tranh hình tìm kiến thức
	+ Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học
	+ Tổng hợp, khái quát
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:
b. Các năng lực chung : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
c . Các năng lực chuyên biệt : NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa, NL phân loại, NL đưa ra các định nghĩa, NL tính toán, NL xử lý số liệu, NL đo đạc.
a. Các phẩm chất : 
- Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: - Tranh phóng to H 35 SGK.
- Tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê " Kết quả của phép lai kinh tế.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về ưu thế lai
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: pp trực quan, vấn đáp tìm tòi
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : 
1. Hiện tượng ưu thế lai
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV đưa vấn đề: So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H 35?
- GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai.
- Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ ưu thế lai ở động vật và thực vật?
- GV cung cấp thêm 1 số VD.
- HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt " nêu được:
+ Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn cây bố mẹ.
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh nêu khái niệm ưu thế lai.
+ HS lấy VD.
Kết luận: 
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
 2. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
- Yêu cầu HS đọc £ SGK và trả lời câu hỏi ‚/ 103:
- Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
- Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- GV giúp HS rút ra kết luận.
- Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội có lợi ở con lai F1. 
+ Các thế hệ sau ưu thế lai giảm dần vì tỉ lệ dị hợp giảm.
+ Nhân giống vô tính.
Kết luận: 
- Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
+ Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.
- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện tượng này, người ta dùng : nhân giống vô tính (giâm, ghép, chiết...).
3. Các phương pháp tạo ưu thế lai
- GV yêu cầu HS đọc £ SGK, hỏi:
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng PP nào?
- Nêu VD cụ thể?
- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng.
Lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng PP nào?VD?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuôi.
- Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
- GVmở rộng: SGV
- HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. -> Rút ra kết luận.
- HS nghiên cứu SGK và nêu được 
+ Lai kinh tế 
+ áp dụng ở lợn, bò.
+ Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
Kết luận: 1. Tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 – 30 % so giống ngô tốt.
- Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài.
VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lượng cao (OM80).
2. Tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch " Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ con lai:
A. Thứ 1 
B. Thứ 2 
C. Thứ 3 
D. Mọi thế hệ 
Câu 2: Lai kinh tế là: 
Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm
Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản phẩm
Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
 Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
Câu 3: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai?
Lai kinh tế
Giao phối gần 
Cho F1 lai với cây P
Lai khác dòng 
Câu 4: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây? 
Lai khác dòng 
Tự thụ phấn 
Cho cây F1 lai với cây P
Lai phân tích
- Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK vào VBT
- Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam.
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xét của ban giám hiệu
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 39 : Thực hành
Tập dượt thao tác giao phấn
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng : a. Kiến thức: 
- HS trình bày được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Củng cố lí thuyết về lai giống.
2. Kĩ năng
- Rèn một số kĩ năng thực hành
a. Các phẩm chất : 
Giáo dục ý thức tìm tòi, yêu thích môn học
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:
b. Các năng lực chung : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
c . Các năng lực chuyên biệt : NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa, NL phân loại, NL đưa ra các định nghĩa, NL tính toán, NL xử lý số liệu, NL đo đạc, NL thực hành
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: :Trùc quan, vấn đáp- tìm tòi, ho¹t ®éng nhãm, làm việc với SGK- thực hành TN
III. phương tiện dạy học
- GV: - Tranh phóng to H38 SGK, tranh phóng to cấu tạo 1 hoa lúa.
- Hai giống lúa có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây, màu sắc, kích thước.
- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu, vại để trồng cây(nếu có đk mẫu thật), Băng đĩa hình về các thao tác giao phấn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
Vì không có ĐK tiến hành trực tiếp nên cho HS xem đĩa, băng hình, tranh ảnh
1. Tìm hiểu các thao tác giao phấn
- Cho HS quan sát H 38 SGK hoặc xem băng đĩa hình về công tác giao phấn ở cây giao phấn và trả lời câu hỏi:
- Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây giao phấn?(cây lúa)
- Các nhóm xem băng hình hoặc quan sát tranh, chú ý các thao tác cắt, rắc phấn, bao nilon ... trao đổi nhóm để nêu được các thao tác. Rút ra kết luận.
- Vài HS nêu, nhận xét.
* Nội dung:
Bước 1: Chọn cây mẹ, chỉ giữ lại bông và hoa chưa vỡ, không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ.
Bước 2: Khử đực ở cây hoa mẹ
+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng để lộ rõ nhị.
+ Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao phấn) ra ngoài.
+ Bao bông lúa lại, ghi rõ ngày tháng.
- Bước 3: Thụ phấn
+ Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị.
+ Bao nilông ghi ngày tháng.
2. Báo cáo thu hoạch
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại các thao tác giao phấn.
- GV nhận xét, đánh giá 
- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thu hoạch.
- HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
V. Kiểm tra - đánh giá
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
VI. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Nghiên cứu bài sau
- Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà, vịt, cà chua, lúa, ngô có năng suất nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới.
- Chuẩn bị dán tranh theo chủ đề
======================@====================
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Phần II- Sinh vật và môi trường
Chương I- Sinh vật và môi trường
Tiết 40 : Môi trường và các nhân tố sinh thái
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng : a. Kiến thức: 
- Học sinh nêu được khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, VD.
- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nêu được các loại môi trường sống của sinh vật, cho VD về sinh vật sống trong môi trường đó.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu các nhóm nhân tố sinh thái: vô sinh, hữu sinh, con người
2. Kĩ năng
- Rèn một số kĩ năng
	+ Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức
	+ kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế
	+ Phát triển kĩ năng tư duy logic, khái quát hoá
a. Các phẩm chất : 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, hình thành nguyên lý sinh vật - đất – môi trường
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:
b. Các năng lực chung : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
c . Các năng lực chuyên biệt : NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa, NL phân loại, NL đưa ra các định nghĩa, NL tính toán, NL xử lý số liệu, NL đo đạc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: GAĐT
- HS: Nghiên cứu trước nội dung của bài học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: pp trực quan gián tiếp, pp thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: không kiểm tra
B. Bài mới
VB: Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ khăng khít. Hiểu rõ mối quan hệ này giúp con người đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu và phát triển bền vững.
1. Môi trường sống của sinh vật
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 GV viết sơ đồ lên bảng:
 Thỏ rừng 
Hỏi:
- Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
- GV tổng kết: tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ.
- Môi trường sống là gì?
- Có mấy loại môi trường chủ yếu?
- GV nói rõ về môi trường sinh thái.
- Y/ cầu HS q/ sát H 41. 1, nhớ lại trong thiên nhiên và hoàn thành bảng 41. 1. 
- HS trao đổi nhóm, điền được từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên.
- Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- HS quan sát H 41. 1, hoạt động nhóm và hoàn thành bảng 41. 1
Kết luận: 
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước: VD cá...
+ Môi trường trên mặt đất – không khí: VD 
+ Môi trường trong đất: VD 
+ Môi trường sinh vật:VD 
2. Các nhân tố sinh thái của môi trường
- Nhân tố sinh thái là gì?
- Thế nào là nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ?
- GV cho HS nhận biết nhân tố vô sinh, hữu sinh trong môi trường sống của thỏ.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41. 2 trang 119.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về nhân tố sinh thái.
- Phân tích những hoạt động của con người.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần s SGK trang 120.
- Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?
- Yêu cầu: Nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái?
- HS dựa vào kiến thức SGK để trả lời.
- Quan sát môi trường sống của thỏ ở mục I để nhận biết.
- Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 41. 2.
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết sinh vật, nước...
+ Nhân tố con người.
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, phân tích tác động tích cực và tiêu cực của con người.
- HS thảo luận nhóm, nêu được:
+ Trong 1 ngày ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối.
+ Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp.
Kết luận: 
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Nhân tố SV khác
- khí hậu: to, ánh sáng. gió
-Nước: nước ngọt, mặn, lợ
- Địa hình: thổ nhưỡng, độ cao, loại đất.
- Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép 
- tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng...
VSV, nấm, động vật, thực vật,
Các nhân tố sinh thái tác động lên SV thay theo từng môi trường và thời gian.
 3. Giới hạn sinh thái
- GV sử dụng H 41. 2 và đặt câu hỏi:
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
- Tại sao trên 5oC và dưới 42oC thì cá rô phi sẽ chết?
- GV rút ra kết luận: từ 5oC - 42oC là giới hạn sinh thái của cá rô phi. 5oC là giới hạn dưới, 42oC là giới hạn trên. 30oC là điểm cực thuận.
- GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2o C và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC.-? Giới hạn sinh thái là gì?
- Nhận xét về giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật?
- Cá rô phi và cá chép loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng?
- GV cho HS liên hệ: gieo trồng đúng thời vụ, xác định đúng điều kiện đất đai, khí hậu tại từng vùng tạo điều kiện tôt cho vật nuôi và cây trồng 
VD: cây cao su chỉ thích hợp với đất đỏ bazan ở miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc cây không phát triển được.
- HS quan sát H 41. 2 để trả lời.
+ Từ 5oC tới 42oC.
+ 30oC
+ Vì quá giới hạn chịu đựng của cá.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- HS nghiên cứu thông tin và trả lời.
- Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Kết luận: 
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
- Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng đối với từng nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi.
C. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Môi trường là gì? Phân biệt nhân tố sinh thái
-Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
* Chọn câu trả lời đúng: 
1/ Trong các nhân tố sinh thái: ánh sáng, to, độ ẩm, muối khoáng, nhân tố nào vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vật?
	a. ánh sáng	b. to	c. Độ ẩm	d. Muối khoáng
2/ Nhân tố sinh thái nào có tác động lớn nhất đối với Động vật?
	a. ánh sáng	b. to	c. Độ ẩm	d. Không khí
3/ Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. 
Là nơi ở của sinh vật. 
Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật . 
Đáp án: C
4/ Nhân tố sinh thái là :
Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
Tất cả các yếu tố của môi trường.
Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Đáp án: C
5. Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh , nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Đáp án: C
D. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập còn lại trong VBT
- ôn lại kiến thức sinh lí thực vật
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xts của ban giám hiệu
======================@==================
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 41: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng 
Học xong bài này, HS :
Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường
2. Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng quan sát , phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng trao đổi theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK.
3. Th¸i ®é
- Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ thùc vËt
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:
b. Các năng lực chung : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
c . Các năng lực chuyên biệt : NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa, NL phân loại, NL đưa ra các định nghĩa, NL tính toán, NL xử lý số liệu, NL đo đạc.
II. ph­¬ng tiÖn d¹y häc
- GV: Tranh phãng to H 42.1; 42.2 SGK.
- S­u tÇm mét sè l¸ c©y ­a s¸ng, l¸ c©y ­a bãng: l¸ lèt, v¹n niªn thanh.
- ThÝ nghiÖm tÝnh h­íng s¸ng cña c©y xanh.
- HS: S­u tÇm thªm mét sè c©y ­a s¸ng vµ mét sè c©y ­a bãng trong thùc tÕ.
III. Ph­¬ng ph¸p: pp trực quan,ván ðáp- tìm tòi, thảo luận nhóm.
Iv. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
A. KiÓm tra bµi cò
- M«i tr­êng lµ g×? Ph©n biÖt nh©n tè sinh th¸i? KÓ tªn 1 vµi nh©n tè h÷u sinh ¶nh h­ëng ®Õn con ng­êi?
- KiÓm tra bµi tËp cña HS.
3. Bµi míi
	Khi chuyÓn 1 sinh vËt tõ n¬i cã ¸nh s¸ng m¹nh ®Õn n¬i cã ¸nh s¸ng yÕu (hoÆc ng­îc l¹i) th× kh¶ n¨ng sèng cña chóng sÏ nh­ thÕ nµo? Nh©n tè ¸nh s¸ng cã ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo tíi ®êi sèng sinh vËt?
C. C¸c ho¹t ®éng
1. ¶nh h­ëng cña ¸nh s¸ng lªn ®êi sèng thùc vËt
- GV ®Æt vÊn ®Ò: ¸nh s¸ng cã ¶nh h­ëng tíi ®Æc ®iÓm nµo cña thùc vËt?
- GV cho HS quan s¸t c©y l¸ lèt, v¹n niªn thanh, c©y lóa, gîi ý ®Ó c¸c em so s¸nh c©y sèng n¬i ¸nh s¸ng m¹nh vµ c©y sèng n¬i ¸nh s¸ng yÕu. Cho HS th¶o luËn vµ hoµn thµnh b¶ng 42.1
- GV chiÕu 1 vµi nhãm ®Ó c¶ líp quan s¸t.
- Cho HS nhËn xÐt, quan s¸t minh ho¹ trªn tranh, mÉu vËt.
- GV chiÕu kÕt qu¶ ®óng.
- HS nghiªn cøu SGK trang 122
+ Quan s¸t H 42.1; 42.2.
 - HS quan s¸t tranh ¶nh, mÉu vËt.
- HS th¶o luËn nhãm, hoµn thµnh b¶ng 42.1 vµo phim trong.
B¶ng 42.1: ¶nh h­ëng cña ¸nh s¸ng tíi h×nh th¸i vµ sinh lÝ cña c©y
Nh÷ng ®Æc ®iÓm cña c©y
Khi c©y sèng n¬i quang ®·ng
Khi c©y sèng trong bãng r©m, d­íi t¸n c©y kh¸c, trong nhµ.
§Æc ®iÓm h×nh th¸i:
- L¸
- Th©n
+ PhiÕn l¸ nhá, hÑp, mµu xanh nh¹t
+ Th©n c©y thÊp, sè cµnh c©y nhiÒu
+ PhiÕn l¸ lín, hÑp, mµu xanh thÉm
+ ChiÒu cao cña c©y bÞ h¹n chÕ bëi chiÒu cao cña t¸n c©y phÝa trªn, cña trÇn nhµ.
§Æc ®iÓm sinh lÝ:
- Quang hîp
- Tho¸t h¬i n­íc
+ C­êng ®é quang hîp cao trong ®iÒu kiÖn ¸nh s¸ng m¹nh.
+ C©y ®iÒu tiÕt tho¸t h¬i n­íc linh ho¹t: tho¸t h¬i n­íc t¨ng trong ®iÒu kiÖn cã ¸nh s¸ng m¹nh, tho¸t h¬i n­íc gi¶m khi c©y thiÕu n­íc.
+ C©y cã kh¶ n¨ng quang hîp trong ®iÒu kiÖn ¸nh s¸ng yÕu, quang hîp yÕu trong ®iÒu kiÖn ¸nh s¸ng m¹nh.
+ C©y ®iÒu tiÕt tho¸t h¬i n­íc kÐm: tho¸t h¬i n­íc t¨ng cao trong ®iÒu kiÖn ¸nh s¸ng m¹nh, khi thiÕu n­íc c©y dÔ bÞ hÐo.
- Yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn.
- ¸nh s¸ng cã ¶nh h­ëng tíi nh÷ng ®Æc ®iÓm nµo cña thùc vËt?
- GV nªu thªm: ¶nh h­ëng tÝnh h­íng s¸ng cña c©y.
- Nhu cÇu vÒ ¸nh s¸ng cña c¸c loµi c©y cã gièng nhau kh«ng?
- H·y kÓ tªn c©y ­a s¸ng vµ c©y ­a bãng mµ em biÕt?
- Trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, ng­êi n«ng d©n øng dông ®iÒu nµy nh­ thÕ nµo?
- HS rót ra kÕt luËn.
- Dùa vµo b¶ng trªn vµ tr¶ lêi.
- HS l¾ng nghe.
- 1 HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
+ Trång xen kÏ c©y ®Ó t¨ng n¨ng suÊt vµ tiÕt kiÖm ®Êt.
KÕt luËn: 
- ¸nh s¸ng cã ¶nh h­ëng tíi ®êi sèng thùc vËt, lµm thay ®æi ®Æc ®iÓm h×nh th¸i, sinh lÝ (quang hîp, h« hÊp, tho¸t h¬i n­íc) cña thùc vËt.
- Nhu cÇu vÒ ¸nh s¸ng cña c¸c loµi kh«ng gièng nhau:
+ Nhãm c©y ­a s¸ng: gåm nh÷ng c©y sèng n¬i quang ®·ng.
+ Nhãm c©y ­a bãng: gåm nh÷ng c©y sèng n¬i ¸nh s¸ng yÕu, d­íi t¸n c©y kh¸c.
2. ¶nh h­ëng cña ¸nh s¸ng lªn ®êi sèng cña ®éng vËt
- GV yªu cÇu HS nghiªn cøu thÝ nghiÖm SGK trang 123. Chän kh¶ n¨ng ®óng
- ¸nh s¸ng cã ¶nh h­ëng tíi ®éng vËt nh­ thÕ nµo?
- Qua VD vÒ ph¬i n¾ng cña th»n l»n H 42.3, em h·y cho biÕt ¸nh s¸ng cßn cã vai trß g× víi ®éng vËt? KÓ tªn nh÷ng ®éng vËt th­êng kiÕm ¨n vµo ban ngµy, ban ®ªm?
- GV th«ng b¸o thªm:
+ Gµ th­êng ®Î trøng ban ngµy
+ VÞt ®Î trøng ban ®ªm.
+ Mïa xu©n nÕu cã nhiÒu ¸nh s¸ng, c¸ chÐp th­êng ®Î trøng sím h¬n.
- Tõ VD trªn em h·y rót ra kÕt luËn vÒ ¶nh h­ëng cña ¸nh s¸ng tíi ®éng vËt?
- Trong ch¨n nu«i ng­êi ta cã biÖn ph¸p kÜ thuËt g× ®Ó gµ, vÞt ®Î nhiÒu trøng?
- HS nghiªncøu thÝ nghiÖm, th¶o luËn vµ chän ph­¬ng ¸n ®óng (ph­¬ng ¸n 3)
- HS tr¶ lêi c©u hái.
- HS nªu.
- HS nghe GV th«ng b¸o thªm
- HS rót ra kÕt luËn vÒ ¶nh h­ëng cña ¸nh s¸ng.
+ T¹o ngµy nh©n t¹o ®Ó gµ vÞt ®Î nhiÒu trøng.
KÕt luËn: 
- ¸nh s¸ng ¶nh h­ëng tíi ®êi sèng ®éng vËt:
2.Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
-Là nhận biết các vật chung quanh và định hướng đi lại trong không gian.
-Làm thay đổi đặc điểm hình thái: mắt, màu da, 
-Làm thay đổi đặc điểm sinh lí: sinh trưởng, đẻ trứng, 
Làm thay đổi tập tính: kiém ăn,ngủ đông, 
- §éng vËt thÝch nghi ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c nhau, ng­êi ta chia thµnh 2 nhãm ®éng vËt:
+ Nhãm ®éng vËt ­a s¸ng: gåm ®éng vËt ho¹t ®éng ban ngµy.
+ Nhãm ®éng vËt ­a tèi: gåm ®éng vËt ho¹t ®éng ban ®ªm, sèng trong hang, ®Êt hay ®¸y biÓn.
D. Cñng cè, kتm tra ®¸nh gi¸
- S¾p xÕp c¸c c©y sau vµo nhãm thùc vËt ­a bãng vµ thùc vËt ­a s¸ng cho phï hîp: C©y bµng, c©y æi, c©y ng¶i cøu, c©y thµi lµi, phong lan, hoa s÷a, dÊp c¸, t¸o, xoµi.
- Nªu sù kh¸c nhau gi÷a thùc vËt ­a s¸ng vµ thùc vËt ­a bãng?
V. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ
- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.
- Lµm bµi trong VBT
- §äc tr­íc bµi 43.
Câu 1: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?
Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.
Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.
Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
Câu 2: Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì? 
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? 
A.Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
C. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
D. Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 4: Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì? 
A. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây
B. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
C. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. 
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là: 
Cơ thể có lông dày và dài hơn ( ở thú có lông).
Có chi dài hơn.
C. Chân có móng rộng.
D. Đệm thịt dưới chân dày.
===================@=================
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
 VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Môc tiªu
1. Kiến thức, kĩ năng : Học xong bài này, HS:
Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí (một cách sơ lược) và tập tính của sinh vật.
Giải thích được sự thích nghi của sinh vật từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp
Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm: ưa bóng, ưa sáng, ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt
2. Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu với SGK và quan sát, phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức.
3. Th¸i ®é
- Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng
- ý thøc yªu thÝch m«n häc
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:
b. Các năng lực chung : Năng l

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_37_den_70.docx