Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 32 - Lê Thị Mai

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 32 - Lê Thị Mai

Tuần 1 :Tiết 3.

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.

A. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức:

- Chủ đề văn bản.

- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.

2. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.

- Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.

* KÜ n¨ng sèng:

 Trong giao tiÕp, khi tr×nh bµy, biÕt t¬ư duy ®Ó tr×nh bµy 1 vÊn ®Ò cã tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò

B. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, Sgk và tài liệu chuẩn KTKN

 * HS : Học bài cũ, soạn bài mới theo dặn dò ở tiết trước.Tập vở và SGK.

C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học: Gợi mở, phát vấn, thuyết trình, quy nạp

D. Tiến trình lên lớp.

1, Ổn định lớp :

2) Bài mới :

 

doc 136 trang maihoap55 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 32 - Lê Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 :Tiết 1. 
TÔI ĐI HỌC.
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng : 
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. 
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
B. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, Sgk và tài liệu chuẩn KTKN
 * HS : Học bài cũ, soạn bài mới theo dặn dò ở tiết trước.Tập vở và sách giáo khoa.
C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học: Gợi mở, phát vấn, thuyết trình, quy nạp
D. Tiến trình lên lớp.
1, Ổn định lớp :
2) Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV cho HS nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học” của tác giả Nguyễn Ngọc Thiện.
 ? Cảm giác của em như thế nào mỗi khi nghe bài hát này?
GV nhận xét dẫn vào hoạt động hai.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : 
- HS ®äc phÇn chó thÝch
? Hãy trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh ? 
GV đọc mẫu, 2 – 3 HS thay nhau đọc toàn bài.
 Nhận xét cách đọc 
HS đọc chú thích, giải thích các từ:
- Ông đốc, lạm nhận, lớp năm
? Văn bản “Tôi đi học” được viết theo thể loại nào và phương thức biểu đạt trong văn bản là gì?
Văn bản “ Tôi đi học” có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
HS trả lời,GV nhận xét
? Kể tên những nhân vật được nói đến trong văn bản? nhân vật chính là ai ? Vì sao đó là nhân vật chính ?
Hoạt động 2 :
 ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? Cảnh vật, không gian thời điểm ấy có đặc điểm gì? Vì sao cứ đến thời điểm này những kỉ niệm lại ùa về? 
? Khi nhí l¹i nh÷ng kØ niÖm cò, nh©n vËt “t«i” cã t©m tr¹ng nh­ thÕ nµo? 
? Nhận xét và phân tích giá trị biểu đạt của nghÖ thuËt tu tõ vµ c¸ch sö dông tõ ng÷ cña t¸c gi¶ khi nhí l¹i buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn?
? “Tôi” đến trường vào thời gian và không gian nào? V× sao kh«ng gian vµ thêi gian Êy trë thµnh kØ niÖm trong t©m trÝ “t«i”?
? Trªn con ®­êng cïng mÑ tíi tr­êng, “t«i” ®· quan s¸t c¶nh vËt xung quanh vµ c¶m thÊy t©m tr¹ng m×nh nh­ thÕ nµo?
? V× sao t©m tr¹ng “t«i” l¹i cã sù thay ®æi nh­ vËy?
GV: DÊu hiÖu ®æi kh¸c trong t×nh c¶m vµ nhËn thøc, hành vi cña 1 cËu bÐ trong ngµy ®Çu tiªn ®Õn tr­êng: Tù thÊy m×nh nh­ ®· lín lªn, ®i häc qu¶ lµ 1 sù kiÖn lín - 1 thay ®æi quan träng ®¸nh dÊu 1 b­íc ngoÆt tu«Ø th¬.
? Khi cảm nhận được điều đó thì cậu bé đã làm gì?
? Chi tiết này nói lên điều gì?
? Suy nghĩ ấy của cậu học trò được thể hiện ở câu văn nào?
? Phát hiện nghệ thuật của câu văn? Tác dụng?
GV: Lần đầu tiên tôi đi học, được bước vào thế giới mới lạ, được tập làm người lớn, không chỉ chơi đùa rong chơi, thả diều ngoài đê, ngoài đồng nữa. Chính ý nghĩ ấy làm cho tâm trạng tôi đến trường trang trọng và đúng đắn. Nhưng đây là lần đầu tiên, thật ra “tôi” còn nhỏ lắm đó là tâm trạng và cảm của cậu bé lần đầu được đến trường.
- Bút danh Thanh Tịnh gợi cho người đọc một cuộc đời thanh bạch, trong sáng, vô ưu của tác giả. Thanh Tịnh luôn thể hiện một tấm lòng đằm thắm, tình cảm sâu lắng thủy chung võa man m¸c buån th­¬ng, võa ngät ngµo quyÕn luyÕn, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- Thể loại: Truyện ngắn trữ tìnH.
- Phương thức biểu đạt: tự sự và biểu cảm.
- Bố cục: ba đoạn
+Từ đầu ...ngọn núi: Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường 
+Tiếp theo....nghĩ cả ngày nữa: Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường 
+ Còn lại: Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học 
- Nhân vật : Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu học trò 
- Nhân vật chính “Tôi”
- Do cã sù liªn t­ëng t­¬ng ®ång, tù nhiªn gi÷a hiÖn t¹i vµ qu¸ khø. Cø vµo thêi ®iÓm Êy, c¶nh vËt Êy, kh«ng gian Êy...lµm cho nh©n vËt nghÜ ngay vÒ ngµy x­a theo 1 quy luËt tù nhiªn cø lÆp ®i lÆp l¹i. V× vËy t¸c gi¶ ®· viÕt “ H»ng n¨m, cø vµo cuèi thu...”. Vì đó còn là thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả. Đó là lần đầu tiên cắp sách đến trường. àt/g là người yêu quê hương.
- Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã
- Nh÷ng c¶m xóc khi th× nao nøc, m¬n man (nhÑ nhµng), lóc l¹i t­ng bõng, rén r· (m¹nh mÏ) đã diÔn t¶ mét c¸ch cô thÓ t©m tr¹ng thùc cña nh©n vËt “tôi” khi Êy đồng thời gãp phÇn rót ng¾n kho¶ng c¸ch thêi gian gi÷a qu¸ khø vµ hiÖn t¹i. Phép so sánh nh­ c¸nh cöa dÞu dµng më ra, dÉn ng­êi ®äc vµo mét thÕ giíi ®Çy ¾p nh÷ng sù viÖc, nh÷ng con ng­êi, nh÷ng cung bËc t©m t­ t×nh c¶m ®Ñp ®Ï, trong s¸ng, rÊt ®¸ng nhí, ®¸ng chia sÎ vµ tr©n träng....
- Thời gian: Buæi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh.
- Kh«ng gian: Con ®­êng dµi vµ hÑp.
=> Kỉ niệm đẹp trong lòng tôi bởi: Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ. Đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường. 
- T©m tr¹ng: Thay ®æi
 + Con ®­êng quen: thÊy l¹.
 + C¶nh vËt: ®Òu thay ®æi.
 + Lßng: thay ®æi lín - C¶m thÊy m×nh trang träng, ®øng ®¾n.
- Thay đổi hành vi : k còn lội qua sông thả diều, đi ra đồng nô đùa => đi học ( Ghì chặt vở, tự mình cầm bút thước, nghĩ rằng chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước ) -> 
- V× c¶m gi¸c n«n nao, bån chån cña ngµy ®Çu tiªn ®i häc ®· ¶nh h­ëng ®Õn sù c¶m nhËn cña nv.
=> Đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi quan trọng đánh dấu bước ngoặt tuổi thơ nên trong lòng cảm thấy nôn nao, bồn chồn -> cảm nhận thay đổi
- Cö chØ ngé nghÜnh, suy nghĩ ng©y th¬, ®¸ng yªu.
+ Muốn thử sức mình, xin mẹ được cầm bút như các bạn, trang trọng và đứng đắn. 
-> muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn chững chạc, không thua kém bạn bè 
- “ý nghĩ ấy như một làn mây ”
- Nghệ thuật :so sánh
=> tự thấy mình lớn lên, nhận thức về sự nghiêm túc học hành => Yêu học, yêu bạn bè, yêu mái trường quê hương => Đề cao sự học của con người 
 I. Tìm hiểu chung : 
(SGK)
 II. Tìm hiểu văn bản
Đọc, chú thích
Thể loại: Truyện ngắn trữ tình 
Phương thức biểu đạt: tự sự và biểu cảm.
Bố cục: ba đoạn
Phân tích: 
a, Cảm nhận của nhân vật tôi trên đường tới trường.
* Khơi nguồn kỉ niệm: 
- Thời điểm: Cuối thu – ngày khai trường
- Cảnh vật : 
+ Lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
+ Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường
=> Đó là sự liên tưởng giữa hiện tại và quá khứ của bản thân tác giả.
- Tâm trạng của “Tôi” : Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã 
- Nghệ thuật: + So sánh
 + Từ láy: 
=> Phép so sánh và từ láy nh­ c¸nh cöa dÞu dµng më ra, dÉn ng­êi ®äc vµo mét thÕ giíi ®Çy ¾p nh÷ng cung bËc t×nh c¶m ®Ñp ®Ï, trong s¸ng, rÊt ®¸ng nhí, ®¸ng chia sÎ vµ tr©n träng....
* Cảm nhận của “Tôi’ trên đường tới trường :
- Thời gian: Buæi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh.
- Kh«ng gian: Con ®­êng dµi vµ hÑp.
=> Kỉ niệm đẹp trong lòng tôi bởi: Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ. Đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường. 
- T©m tr¹ng: Thay ®æi
=> Đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi quan trọng đánh dấu bước ngoặt tuổi thơ nên trong lòng cảm thấy nôn nao, bồn chồn -> cảm nhận thay đổi 
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Viết đoạn văn ngắn trình bày tâm trạng của nhân vật tôi trên đường tới trường?
- HS trình bày, HS khác nhân xét.
HS tự viết đoạn văn.
 E.Củng cố - dặn dò:
 ? Trình tự diễn tả kỉ niệm trong phần đầu văn bản có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của tác giả?
- Học bài và soạn tiếp tiết 2 văn bản.
 Rút kinh nghiệm:
Tuần 1 :Tiết 2. 
TÔI ĐI HỌC.
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng : 
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. 
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
B. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, Sgk và tài liệu chuẩn KTKN
 * HS : Học bài cũ, soạn bài mới theo dặn dò ở tiết trước.Tập vở và sách giáo khoa.
C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học: Gợi mở, phát vấn, thuyết trình, quy nạp
D. Tiến trình lên lớp.
1, Ổn định lớp :
2) Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì?
(Thể hiện tư tưởng hiếu học của nhân dân ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường tuổi thơ).
? Trong con mắt của cậu học trò nhỏ mọi vật thay đổi như thế nào?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh so sánh này ? 
(đình làng nơi thờ cúng tế lễ, thiêng liêng, cất giấu những điều bí ẩn) 
-> Trang nghiêm, thành kính của người học trò, đề cao tri thức khẳng định vị trí quan trọng của trường học.
? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? Em hiểu gì qua hình ảnh so sánh này ? 
? Trªn ®­êng tíi tr­êng, “t«i” rÊt h¸o høc, h¨m hë. Nh­ng khi tíi tr­êng, nghe trèng thóc th× t©m tr¹ng cña “t«i” l¹i thay ®æi nh­ thÕ nµo? 
GV: C¶nh s©n tr­êng th× vÉn thÕ, song cã lÏ ng«i tr­êng ®· kh¸c ®i trong sù nh×n nhËn cña “tôi” lóc nµy, t©m tr¹ng cËu bÐ cũng đổi thay: thÊy m×nh nhá bÐ lµm sao > ®©m ra lo sî vÈn v¬ -> hoµ víi tiÕng trèng tr­êng cßn cã c¶ nhÞp tim cña c¸c cËu còng vang vang...
? H×nh ¶nh «ng ®èc ®­îc t¸c gi¶ nhí l¹i qua nh÷ng chi tiÕt nµo? Qua đó cho thấy tác giả nhớ đến ông đốc bằng tình cảm nào ? 
* Thảo luận nhóm:
T©m tr¹ng cña “t«i” khi nghe «ng ®èc ®äc b¶n danh s¸ch häc sinh míi? Tại sao khi nghe tên gọi cậu bé lại khóc ? Em nghĩ gì về tiếng khóc của cậu học trò ?
? Qua cách miêu tả tâm trạng, em hiểu gì về tác giả?
GV: Khi nghe «ng ®èc ®äc danh s¸ch häc sinh míi, “tôi” cµng lóng tóng h¬n. Nghe gäi ®Õn tªn th× giËt m×nh vµ c¶m thÊy sî khi ph¶i xa bµn tay dÞu dµng cña mÑ. Nh÷ng tiÕng khãc nøc në nh­ ph¶n øng d©y chuyÒn -> Chó bÐ c¶m thÊy m×nh nh­ b­íc vµo mét thÕ giíi kh¸c vµ c¸ch xa mÑ h¬n bao giê hÕt. Võa ngì ngµng võa tù tin, “tôi” b­íc vµo líp. “tôi” rÊt sung s­íng v× m×nh b¾t ®Çu tr­ëng thµnh, b¾t ®Çu tån t¹i ®éc lËp vµ hoµ nhËp vµo x· héi.
? “Tôi” là người như thế nào? 
H/s đọc đoạn cuối 
? “Tôi” đã cảm nhận về điều gì khi xếp hàng đợi vào lớp ? 
? Những cảm giác của nhân vật tôi khi bước vào lớp học là gì ?
?Tr­íc nh÷ng c¶m gi¸c míi ®ã, “t«i” ®· quan s¸t vµ suy nghÜ nh­ thÕ nµo khi nh×n ra ngoµi cöa sæ?
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng c¶m gi¸c vµ suy nghÜ cña em bÐ?
 Những cảm giác ấy cho thấy tình cảm nào của nhân vật “Tôi” đối với lớp học của mình ?
? Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì ?
* Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ ,thể hiện chủ đề của truuyện ngắn.
Tôi đi học” vừa khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ chậm chạp, chập chững xuất hiện lần đầu trên trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiên và trong sáng của “Tôi” và của nỗi lòng ta khi bồi hồi nhớ lại buổi thiếu thời 
? Qua tìm hiểu các đoạn trên, em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc, phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học?
- Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đầu tiên .Ông đốc là một người thầy, một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn, bao dung.
-> Tình cảm trìu mến, ấm áp, đầy thương yêu dành cho các em nhỏ trong ngày đầu tiên tới trường.
*Tích hợp VB Cổng trường mở ra (SGK Ngữ Văn 7 tập 1)
*GV liên hệ giáo dục HS về tình cảm, lòng biết ơn đối với cha mẹ, thầy cô.
- S©n tr­êng:
 + Dµy ®Æc c¶ ng­êi
 + Ai còng ¨n mÆc t­¬m tÊt
-> Kh«ng khÝ t­ng bõng cña ngµy héi khai tr­êng.
+ tr­êng: Cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trường trong làng, xinh xắn, oai nghiêm như đình làng => trang nghiêm, tôn thờ. 
+ Sân trường: rộng hơn, cao hơn.
+ Học trò mới: bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ 
+ Học trò cũ: quen thân, mạnh bạo -> khao khát được khám phá xen lẫn một chút lo sợ, băn khoăn trước sự mênh mông, bao la của chân trời kiến thức 
=> Đề cao tri thức của con người, đề cao sức hấp dẫn của nhà trường; Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trường học 
- Hình ảnh so sánh: “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ e sợ” -> - Thể hiện khát vọng bay bổng của tuổi trẻ trước việc học.
- T©m tr¹ng: 
 + Lo sî vÈn v¬
 + NgËp ngõng, e sî
 + ThÌm vông, ­íc ao thÇm
 + Ch¬ v¬, vông vÒ, lóng tóng.
+ Nãi: c¸c em ph¶i g¾ng häc...
+ Nh×n chóng t«i víi cÆp m¾t hiÒn tõ, c ®éng.
+ T­¬i c­êi nhÉn n¹i chê.
Quý trọng, tin tưởng.
- Khi nghe gäi tªn vµo líp.
+ Tim: ngõng ®Ëp
+ GiËt m×nh lóng tóng
+Oµ khãc. 
-> Võa lo sî, võa sung s­íng. - Đó là những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành
- Tác giả: thấu hiểu tâm trạng trẻ thơ, ông đang sống lại với tuổi thơ của chính mình bằng những kỉ niệm chân thực và trong sáng.
Nhân vật tôi là người giàu xúc cảm với trường, lớp, người thân, có dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học 
- Cảm nhận xa mẹ - cảm nhận về sự độc lập -> trưởng thành
- Trong líp:
 + Cã mïi h­¬ng l¹
 + C¸i g× còng l¹ vµ hay
 + Lạm nhËn bµn ghÕ lµ vËt riªng
 + ThÊy quyÕn luyÕn víi b¹n míi.
- Ngoµi cöa sæ: Chim liÖng, hãt, bay...kØ niÖm l¹i ïa vÒ -> gợi nhớ, gợi tiếc, một chút buồn khi từ giã tuổi thơ. Thể hiện sự bắt đầu trong nhận thức về việc học hành của bản thân.
- Sự biến đổi tự nhiên của tâm lí vì lần đầu được học ở lớp, trường sạch sẽ, ý thức được gắn bó với bạn bè, mái trường
- Trong cảm nhận của cậu bé con lần đầu tới lớp thiên nhiên, con người, cảnh vật đều “lạ”, đều “mới”, từ con đường, ngôi trường, phụ huynh, ông đốc, thầy giáo Đó là tâm trạng và cảm nhận rất hồn nhiên, trong trẻo, đáng yêu. 
- Ngày đầu tiên tới lớp đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đời mỗi người. Do vậy, việc chuẩn bị chu đáo của cha mẹ sẽ giúp các em bớt đi sự hồi hộp, lo lắng; tình yêu thương của các thầy giáo tạo cho các em sự tin tưởng. Một môi trường giáo dục ấm áp tràn ngập tình thương sẽ là nguồn nuôi dưỡng để các em trưởng thành về sau.
b, Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
- Nhân vật tôi là người giàu xúc cảm với trường, lớp, người thân, có dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học 
c, Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học
- Cảm nhận xa mẹ - cảm nhận về sự độc lập -> trưởng thành
- Trong líp:
 + Cã mïi h­¬ng l¹
 + C¸i g× còng l¹ vµ hay
 + Lạm nhËn bµn ghÕ lµ vËt riªng
 + ThÊy quyÕn luyÕn víi b¹n míi.
-> Sự biến đổi tự nhiên của tâm lí vì lần đầu được học ở lớp, trường sạch sẽ, ý thức được gắn bó với bạn bè, mái trường
Tổng kết 
Ghi nhớ: SGK.
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
?Văn bản đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào ? trong các phương thức đó, theo em phương thức nào trội lên để làm thành sức tình cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn?
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm?
- HS trình bày, HS khác nhân xét.
- Kết hợp hài hoà : Tự sự, miêu tả, biểu cảm => Tạo nên chất trữ tình của tác phẩm.
- Truyện ngắn đậm chất trữ tình. Tôi đi học cho thấy : Đối với mỗi con người những kỷ niệm thời ấu thơ, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên có sức mạnh ám ảnh và lưu giữ sâu sắc trong kí ức như thế nào 
* Sức cuốn hút của tác phẩm 
- Tình huống truyện: Nhẹ nhàng, cảm động.
- Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường 
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các so sánh giàu sức gợi cảm
- Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên?
HS tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu của GV. 
 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tìm đọc thêm những truyện ngắn viết về ngày đầu tiên đi học.
 E.Củng cố - dặn dò:
 -Tâm trạng của tôi khi đến trường, khi rời tay mẹ bước vào lớp, khi đón tiết học đầu tiên?
	-T/giả diễn tả dòng suy nghĩ bằng nghệ thuật nào?
	-Đọc 1 số bài thơ nói về ngày đầu tiên đi học?
	-Học bài, đọc lại văn bản.
	-Chuẩn bị “Tính thống nhất chủ để của văn bản”.
 Rút kinh nghiệm:
 ....................
***********************************************************************************
Tuần 1 :Tiết 3. 
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.
2. Kĩ năng : 
- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
* KÜ n¨ng sèng:
 Trong giao tiÕp, khi tr×nh bµy, biÕt tư duy ®Ó tr×nh bµy 1 vÊn ®Ò cã tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò 
B. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, Sgk và tài liệu chuẩn KTKN
 * HS : Học bài cũ, soạn bài mới theo dặn dò ở tiết trước.Tập vở và SGK.
C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học: Gợi mở, phát vấn, thuyết trình, quy nạp
D. Tiến trình lên lớp.
1, Ổn định lớp :
2) Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV cho HS hát một bài hát tập thể.
GV nhận xét dẫn vào hoạt động hai.
- Học sinh hát một bài hát tập thể.
- Học sinh lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: HD tìm hiểu khái niệm chủ đề văn bản 
Yêu cầu h/s xem lại văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, trang 5.
I. Chủ đề văn bản 
-Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
? Nêu câu hỏi 1 mục I SGK
H: Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu?
H: Sự hồi tưởng ấy gợi lên cảm giác gì trong lòng tác giả?
-> kỷ niệm buổi đi học đầu tiên trong đời.
-> cảm giác bâng khuâng, xao xuyến không thể nào quên.
? Nội dung vừa trình bày là chủ đề của VB “ Tôi đi học” Em hãy trình bày thật ngắn gọn chủ đề VB này
- Chủ đề VB “ Tôi đi học” : Những kỷ niệm sâu sắc ( hoặc tâm trạng và cảm giác) về buổi tựu trường đầu tiên 
? Như vậy, em hiểu chủ đề của văn bản là gì ? 
-Nhận xét, củng cố. 
? Nêu chủ đề của bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh.
-Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
- Tình yêu quê hương và gia đình dạt dào trong tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân trong thời kháng chiến chống Mỹ.
? Căn cứ nào cho em biết văn bản “Tôi đi học” nói lên kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
- Căn cứ vào nhan đề “ Tôi đi học”. Nhan đề cho phép dự đoán VB nói về chuyện “Tôi đi học” .
- Căn cứ vào các kỷ niệm về buổi đầu đi học của “tôi”, đại từ “tôi” và các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lặp lại nhiều lần.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác ( thể hiện ở nhan đề, chi tiết, từ ngữ vv ).
- Để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác định được chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
- Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật? 
“ Hôm nay tôi đi học”, “ kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường ” vv 
- Những chi tiết từ ngữ nào nêu bật được cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường, cùng bạn vào lớp.
® Trên đường đi học : 
+ Con đường cảnh vật quen, thấy lạ
+ Không chơi ® đi học, cố làm một học trò thực sự. 
Trên sân trường : Trường xinh xắn, oai nghiêm, “lòng tôi” đâm lo sợ vẩn vơ.
- Lúng túng, bỡ ngỡ khi xếp hàng vào lớp (d/c) thấy nặng nề 
- Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ	
? Nếu đoạn văn này có mặt sau đoạn “Hằng năm... tựu trường” của văn bản Tôi đi học thì được không? Tại sao?
Chia h/s ra làm 2 nhóm, thời gian 5’, thi đua tìm từ với yêu cầu sau:
H: Tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường.
=> h/s có thể tìm không hết trong khoảng thời gian trên, Gv định hướng tiếp cho các em.
Þ Đó là những từ ngữ, chi tiết tập trung khắc họa, tô đậm tâm trạng và cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi”.
Không được. -> Lạc đề.
-> hôm nay tôi đi học, lòng tôi lại náo nức, hằng năm cứ vào..., rụt rè, trang trọng, đứng đắn, tưng bừng rộn rã, thấy lạ, thay đổi, thèm, non nớt, ngây thơ, lo sợ vẩn vơ, oai nghiêm, ngập ngừng, nức nở...
? Đã biết thế nào là chủ đề của VB, nay qua phân tích chi tiết 1 VB cụ thể, em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản? 
Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác ( thể hiện ở nhan đề, chi tiết, từ ngữ vv )
? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó 
- Cần xác định được chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
1 HS đọc to phần ghi nhớ 
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản sau theo những yêu cầu nêu dưới đây:
Bài tập 2: Trao đổi xem nhóm nào sẽ viết lạc đề?
Bài tập 3: Lựa chọn, điều chỉnh các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài?
- HS trình bày, HS khác nhân xét.
Bài tập 1:
a, Văn bản “ Rừng cọ quê tôi” viết về cây cọ ở vùng sông Thao, quê hương tác giả.
- Thứ tự trình bày: Miêu tả dáng hình cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thọ tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm, gắn bó giữa cây cọ với người dân sông Thao.
- Khó thay đổi trật tự này vì nó được sắp xếp theo ý đồ tác giả, làm VB rõ ràng, rành mạch
b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
c) Chủ đề được thể hiện ở nhan đề và các ý của VB (d/c)
d) Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, và các ý lớn trong phần thân bài:
+ Miêu tả hình dáng cây cọ
+ Nêu sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với nhân vật “tôi”
+ Các công dụng của cây cọ đối với cuộc sống
Bài tập 2:
Bỏ ý b & d vì xa chủ đề, làm cho văn bản không đảm bảo tính thống nhất.
Bài tập 3:
Bỏ ý c & g vì lạc đề.
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề thầy cô.
HS tự viết bài văn ngắn theo yêu cầu của GV. 
 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Đọc lại bài « Cuộc chia tay của những con búp bê » và tìm chủ đè của văn bản.
 E.Củng cố - dặn dò:
 ? Khi nào văn bản có tính thống nhất về chủ đề?
- Học bài.
- Xem trước văn bản: “Trong lòng mẹ”.
Tuần 1 :Tiết 4. 
TRONG LÒNG MẸ
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2. Kĩ năng : 
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
- Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận về những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt đối với mẹ.
 - Xác định giá trị bản thân : trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác.
 - Giao tiếp; trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
3. Thái độ: 
 - Biết thương yêu và qúy trọng cha mẹ, trân trọng tình mẫu tử, tình cảm gia đình. 
* KÜ n¨ng sèng:
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ.
- Giao tiếp: Trao đổi trình bày những cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.
- Xác định giá trị bản thân: Biết trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác.
- Tích hợp giáo dục bằng liên hệ môi trường sống ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ thơ .
B. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, Sgk và tài liệu chuẩn KTKN
 * HS : Học bài cũ, soạn bài mới theo dặn dò ở tiết trước.Tập vở và SGK.
C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học: Gợi mở, phát vấn, thuyết trình, quy nạp
D. Tiến trình lên lớp.
1, Ổn định lớp :
2) Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
? GV trình chiếu hình ảnh về con khi được ở trong vòng tay của mẹ.
? Em có cảm nhận gì khi xem những bức hình trên?
GV nhận xét dẫn vào hoạt động hai.
- HS theo dõi.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chú thích (*) 
- Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
-HS dựa vào phần chú thích (SGK/18,19) để tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
? H·y nªu kh¸i qu¸t nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ nhµ v¨n Nguyªn Hång.
? §Æc ®iÓm phong c¸ch s¸ng t¸c cña «ng.
*V¨n xu«i Nguyªn Hång giµu chÊt tr÷ t×nh, d¹t dµo c¶m xóc thiÕt tha, rÊt mùc ch©n thµnh.
Biệt danh : 
 Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.
 Nhà văn của những người cùng khổ.
- Cho Hs xem tác phẩm “Những ngày thơ ấu”.
- GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích, và tìm hiểu nội dung văn bản.
- Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
- Giäng chËm, t×nh c¶m, chó ý c¶m xóc cña nh©n vËt ''t«i'', cuéc ®èi tho¹i, giäng cay nghiÖt cña bµ c«.
? Giải nghĩa từ: giỗ đầu, đoạn tang, rất kịch; tha h­¬ng cÇu thùc.
? Văn bản được viết theo thể loại nào và phương thức biểu đạt ?
- Hồi ký: là thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến.
? Cã thÓ chia ®o¹n trÝch thµnh mÊy phần? Ý chÝnh cña tõng ®o¹n?
- §Ó hiÓu ®­îc nh©n vËt bµ c«, chóng ta cÇn hiÓu ®­îc hoàn cảnh cña bé Hång.
? Hång ở trong hoàn cảnh cã g× ®Æc biÖt. Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? 
? Nh©n vËt bµ c« xuÊt hiÖn qua nh÷ng chi tiÕt, lêi nãi nµo?
(?) Theo dõi cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng, cho biết nhân vật người cô có quan hệ ntn với chú bé Hồng? (Quan hệ cô – cháu ruột)
(?) Nhân vật người cô hiện lên qua những, cử chỉ, lời nói điển hình nào với cháu? Sau lêi tõ chèi cña bÐ Hång, bµ c« l¹i hái g×.
? NÐt mÆt vµ th¸i ®é cña bµ thay ®æi ra sao.
? §iÒu ®ã thÓ hiÖn c¸i g×.
* Ch©m chäc, nhôc m¹ Hång.
(?) Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời đó những ý nghĩ cay độc, những rắp tâm tanh bẩn?
(?) Những lời lẽ đó bộc lộ tính cách nào của người cô?
* Trong cuộc đối thoại này, bé Hồng đã có những cử chỉ, lời nói ,cảm xúc và suy nghĩ nào?
(?)Trong đó, cảm xúc nào của bé Hồng gây ấn tượng mạnh nhất cho người đọc ? Cảm nhận của em ntn về bé Hồng qua cuộc đối thoại này?
GV bình: Mỗi cảm xúc của bé Hồng có thể gợi lên ở mọi người những cảm nghĩ riêng về nổi cay đắng, tủi cực mà bé Hồng phải chịu đựng. Trong đó đâu chỉ có nổi đau mà còn có niềm căm hờn cái xấu, cái ác đang chà đạp lên tình mẫu tử của con người.
GV bình:
+ Tâm địa độc ác của bà cô phát triển theo ba bước:
 - Lần đầu cười hỏi “ Hoàng ! mày có muốn vào Thanh Hóa không ? “ ( chú ý cười hỏi chứ không phải lo lắng hỏi thể hiện giọng cười cợt ).
 - Sau đó, bà hỏi tiếp , giọng vẫn ngọt: “ Sao lại không vào trước đâu”, rồi hai con mắt nhìn chằm chặp vào cháu, vỗ vai cười nói : “Máy dại quá em bé chứ”.
-> C¸ch ng©n dµi 2 tiÕng ''em bÐ'' cña bµ rÊt hiÖu qu¶ khiÕn Hång v« cïng ®au ®ín: xo¸y
vµo nçi ®au
-> Bµ c« tiÕp tôc ®ãng kÞch, trªu cît, bÒ ngoµi tá ra quan t©m nh­ng bªn trong chøa ®ùng mét sù ®éc ¸c, chøa ®ùng mét sù ®éc ¸c môc ®Ých hµnh h¹, nhôc m¹ ®øa ch¸u, xo¸y vµo nçi ®au, khæ t©m cña nã.
 Liên hệ: Truyện Kiều - Nhân vật Hoạn Thư.
 Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người không dao.
 ( Nguyễn Du )
? Tõ ng÷ nµo ®· ph¶n ¸nh thùc chÊt th¸i ®é cña bµ.
* Th¸i ®é cña bµ c« gi¶ dèi ®­îc che ®Ëy d­íi giäng ngät ngµo.
? Khi Hång khãc, bµ c« ®· cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo .
=> Bµ tá ra l¹nhh lïng, v« c¶m tõ sù ®au ®ín phÉn uÊt cña ®øa ch¸u.
=> Bµ lµ ng­êi gi¶ dèi, th©m hiÓm ®Õn tr¾ng trîn, tr¬ trÏn
? Qua ph©n tÝch trªn em cã nhËn xÐt kh¸i qu¸t g× vÒ bµ c« cña Hång.
=> Bµ c« bÐ Hång lµ ng­êi ng­êi l¹nh lïng, ®éc ¸c vµ tµn nhÉn. §ã lµ h×nh ¶nh mang ý nghÜa tè c¸o h¹ng ng­êi thÓ hiÖn cho hñ tôc phong kiÕn.
(?)Ở đây phương thức biểu đạt và biện pháp nghệ thuật nào được vận dụng? Nêu tác dụng của nó?
- Gi¸o viªn chèt l¹i
- HS theo dõi.
- HS đọc phần chú thích trong SGK, các HS khác lắng nghe.
- Nguyªn Hång (1918-1982), tên thật Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở Nam Định, ông sím thÊm thÝa nçi c¬ cùc vµ gÇn gòi nh÷ng ng­êi nghÌo khæ. 
- ¤ng ®­îc coi lµ nhµ v¨n cña nh÷ng ng­êi lao ®éng cïng khæ, líp ng­êi ''d­íi ®¸y'' x· héi s¸ng t¸c cña «ng h­íng vÒ hä víi t×nh yªu th­¬ng m·nh liÖt, tr©n träng.
HS đđọc diễn cảm văn bản.
+ Giç ®Çu: giỗ sau ngày chết một năm.
+ §o¹n tang: hết thời gian để tang.
+ Rất kịch: rất giống như đóng kịch; ở đây có nghĩa là rất giả dối.
+ Tha h­¬ng cÇu thùc: đi xa quê kiếm ăn.
-Thể loại: bút kí.
- Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Bố cục: Hai đoạn :
+ P1: tõ ®Çu ng­êi ta hái ®Õn chø: cuéc trß truyÖn víi bµ c«
+ P 2: cßn l¹i: cuéc gÆp gì gi÷a 2 mÑ con bÐ Hång.
- Mồ côi cha (gÇn ®Õn ngµy giç ®Çu), mẹ tha phương cầu thực. Hồng sống nhờ nhà người cô, không được yêu thương, còn bị hắt hủi.
->Hoàn cảnh đáng thương mồ côi bố, sống xa mẹ.
Người cô
Bé Hồng
Cử chỉ: cười hỏi, rất kịch, nhìn chằm chặp, vỗ vai cười,..
Cúi đầu, đáp , im lặng, nuớc mắt ròng ròng, cổ họng nghẹn ứ, 
Lời nói, giọng nói: ngọt, cay độc, giả tạo.
Xúc động trào dâng, nhận ra ác ý của bà cô
Tâm trạng vô cảm, sắc lạnh.
Đau đớn, tủi cực, xót xa, căm uất
à là một con người cay độc, tàn nhẫn. 
à trong sáng giàu tình yêu thương. 
- Tươi cười kể chuyện mẹ chú với giọng thích thú. Sau đó đổi giọng, vỗ vai, hạ giọng ngậm ngùi thương xót.
- ThÝch thó tr­íc sù ®ãi r¸ch, tóng quÉn cña chÞ d©u.
- Biểu cảm trực tiếp; tương phản hai tâm trạng, tính cách àlàm nổi bật bản chất ác độc của bà cô và khẳng định tình mẫu tử cao cả của bé Hồng.
I.Tìm hiểu chung: (SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
Đọc, chú thích
Thể loại: 
Bố cục: hai phần
Phân tích:
a. Bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô
*Hoàn cảnh của bé Hồng:
- Mồ côi cha (gÇn ®Õ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_1_den_32_le_thi_mai.doc