Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91: Khởi ngữ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91: Khởi ngữ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ

- Vận dụng kiến thức về khởi ngữ để đặt câu

2.Kĩ năng:

Biết nhận diện khởi ngữ trong câu và đặt được câu có khởi ngữ .

3.Thái độ:

-Tuân thủ các đặc điểm của khởi ngữ trong câu khi giao tiếp

II.CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên: Bảng phụ

 2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài

III.KẾ HOẠCH LÊN LỚP:

1.Khởi động:(5')

 

docx 3 trang maihoap55 4040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91: Khởi ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/1
Ngày dạy: 17/1
TIẾT: 91 KHỞI NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: 
- Trình bày được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
- Vận dụng kiến thức về khởi ngữ để đặt câu
2.Kĩ năng:
Biết nhận diện khởi ngữ trong câu và đặt được câu có khởi ngữ . 
3.Thái độ:
-Tuân thủ các đặc điểm của khởi ngữ trong câu khi giao tiếp
II.CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên: Bảng phụ
	2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài
III.KẾ HOẠCH LÊN LỚP:
1.Khởi động:(5')
? Em đã học những thành phần nào của câu?
- CN, VN
-TN
=> Nhận xét
- Trình bày
-Nhận xét, bổ sung
2.Hình thành kiến thức:
I. BÀI HỌC(15')
- HS đọc ví dụ (1) SGK 7. 
* TL nhóm cặp đôi 5’ : Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong câu ? Về vị trí ? về quan hệ với vị ngữ ?
 + VD a : Còn anh, anh// không ghìm nổi xúc động.
 => Đứng trước CN, không có quan hệ CV với VN câu
 + VD b : Giàu, tôi// cũng giàu rồi.
 => Đứng trước CN, không có quan hệ CV với VN câu
 + VD c : Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta// có thể tin ở tiếng ta, không sự nó thiếu giàu và đẹp.
 => Đứng trước CN, không có quan hệ CV với VN câu
? theo em những từ in đậm này có vai trò gì trong câu?
-Nêu lên đề tài được nói đến trong câu
?Người ta gọi đó là khởi ngữ vậy em hiểu khởi ngữ là gì?
?Trước KN thường có hoặc có thể thêm từ nào?
-Đọc VD
-Thảo luận nhóm:Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong câu về vị trí và quan hệ với VN 
-Phát hiện công dụng của KN
-Trình bày đặc điểm và công dụng của KN
-Phát hiện
1/Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
a. ví dụ:
b.KL
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN câu để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
-Trước khởi ngữ thường có thể thêm từ về, đối với
2. Ghi nhớ : sgk
3. LUYỆN TẬP(20')
*Bài tập 1:
? xác định yêu cầu? Cần vận dụng kiến thức gì?
*Yêu cầu: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích
-Gv hướng dẫn:Căn cứ vào đặc điểm và vị trí của KN trong câu
*Bài tập 2:
? xác định yêu cầu? Cần vận dụng kiến thức gì?
*Yêu cầu: Chuyển thành phần in đậm thành KN
-Gv hướng dẫn: chuyển TP in đậm lên trước CN câu
?Từ ví dụ đã chuyển đổi. Hãy nhận xét tác dụng của cách diễn đạt mới. Nhận xét về việc sử dụng khởi ngữ ?
- Dùng có ý thức tăng hiệu quả giao tiếp.
*Bài tập 3: Đặt câu có KN
-GV.Hướng dẫn
-VD.
+Mà y , y khụng muốn chịu của Oanh tớ gỡ (Nam Cao)
+Quan người ta sợ cái uy của quyền thế , Nghị lại người ta sợ cái uy của đồng tiền .
-xác định yêu cầu
-làm bài tập
-Trình bày
-Nhận xét
xác định yêu cầu
-làm bài tập
-Trình bày
-Nhận xét
-Quan sát VD
-đặt câu theo yêu cầu
Trình bày
Nhận xét
-Bài 1 :
a) Điều này
b) Đối với chúng mình
c) Một mình
d) Làm khí tượng
e) Đối với cháu.
Bài 2
a. ® Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b. ® Hiểu thỡ tụi hiểm rồi, nhưng giải thỡ tụi chưa giải được.
Bài 3
4. VẬN DỤNG: (2')
? Đặt câu có khởi ngữ
Đặt câu
Trình bày
Nhận xét
5. TÌM TÒI SÁNG TẠO: (3')
- Hoàn thiện bài tập viết câu văn có KN
-Chuẩn bị bài"Các thành phần biệt lập”
Ghi phần chuẩn bị cho bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_91_khoi_ngu.docx