Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chủ đề 2: Phân bào (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.
- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II
- Nêu được điểm khác nhau ở từng thời kì của giảm phân I và giảm phân II.
- Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.
2. Kĩ năng : Rèn cho HS
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, vẽ hình.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Quan sát, tính toán, xử lí và trình bày số liệu đã tính toán được
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN BÀO ( Thời lượng: 2 tiết) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II - Nêu được điểm khác nhau ở từng thời kì của giảm phân I và giảm phân II. - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, vẽ hình. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Quan sát, tính toán, xử lí và trình bày số liệu đã tính toán được II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nguyên phân - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. Giải bài tập xác định số NST, số tế bào con,..được tạo ra sau nguyên phân, giảm phân. Giảm phân - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II - Nêu được điểm khác nhau ở từng thời kì của giảm phân I và giảm phân II. - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng. III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: 1. Nhận biết: .. 2.Thông hiểu : ..? 3. Vận dụng : .. 4. Vận dụng cao: IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1:Tình huống mở đầu 1.Mục tiêu: Giúp học sinh phát hiện ra nội dung của chủ đề cần học 2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề 3.Hình thức tổ chức: Cá nhân 4.Phương tiện: sgk 5.Sản phẩm: Gây được trí tò mò của HS về sự liên quan giữa câu hỏi với bài học mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu vấn đê: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định. Tuy nhiên hình thái của nhiễm sắc thể lại biến đổi qua các kì của chu kì tế bào. Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. Các tế bào con được hình thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử, nhưng có sự khác nhau về sự tạo thành các giao tử đực và cái. - Gv đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, từ đó hướng HS vào phần nội dung kiến thức mới - HS cập nhật thông tin B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào 1.Mục tiêu: - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. 2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân 4.Phương tiện: quan sát hình và tài liệu sgk. 5.Sản phẩm: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Chu kì tế bào gồm: + Kì trung gian: tế bào lớn lên và có sự nhân đôi NST. + Qúa trình nguyên phân: có sự phân chia NST và chất tế bào 2 tế bào mới. - Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào : + Từ kì trung gian đến kì giữa : NST đóng xoắn (đóng xoắn cực đại ở kì giữa) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV y/c HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát H9.1 trả lời : + H:Chu kì tb gồm những giai đoạn nào? + H: Thời gian và sự biến đổi của tb qua từng giai đoạn? - GV nhận xét, lưu ý HS về thời gian và sự nhân đôi của NST ở kì trung gian. - GV y/c HS quan sát H9.2 thảo luận nhóm, trả lời : + H : Nêu sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào? + H : Hoàn thành bảng 9.1 sgk - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng. Nội dung: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ..) - HS suy nghĩ trả lời. - HS quan sát hình, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày,bổ sung. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân .. Hoạt động của GV Hoạt động của HS . NỘi dung: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân . - . - HS trả lời. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu ý nghĩa của nguyên phân . Hoạt động của GV Hoạt động của HS . III.Ý nghĩa của nguyên phân .. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung: IV. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân . . HOẠT ĐỘNG 6: Ý nghĩa của giảm phân .. Hoạt động của GV Hoạt động của HS .. Nội dung: V. Ý nghĩa của giảm phân .. C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 7: Củng cố . HOạt động của GV HOạt động của HS GV: giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành các câu hỏi củng cố sau: HS: Nhận nhiệm vụ và hoàn thành câu hỏi củng cố . D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 8: Vận dụng liên hệ thực tế cuộc sống. Mục tiêu : Học sinh vận dụng lý thuyết vào làm bài tập Phương pháp : Đặt câu hỏi Phương tiện : SGK HÌnh thức : Hoạt động cá nhân Sản phẩm: Học sinh làm được bài tập vận dụng qua đó khắc sâu kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập . E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đối với bài học ở tiết học này : Trả lời câu hỏi 4,5 SGK - Đối với bài học ở tiết học sau: + HS cần phải nghiên cứu tài liệu trong SGK, trên mạng để soạn cho CĐ ADN-vật chất di truyền ở cấp độ phân tử gồm các nội dung sau : ? Nêu thành phần hóa học của ADN? ? Vì sao ADN có tính đặc thù và đang dạng? Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? ? Các Nu nào liên kết với nhau thành cặp? Quý thầy cô cần giáo án chi tiết của chủ đề xin vui lòng liên hệ nhắn tin qua số đt 0337094831
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_chu_de_2_phan_bao_2_tiet.docx