Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Quang Quảng

Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Quang Quảng

Tiết 3: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (tiết 1) – Chạy bền

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất:

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.

- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.

- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.

2. Về năng lực:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền.

- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.

- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.

- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.

II. Địa điểm – Phương tiện

- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).

- Phương tiện:

+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ thuật, kỹ năng Chạy ngắn, Chạy bền; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).

+ Học sinh: trang phục thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).

 

docx 141 trang maihoap55 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Quang Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2: Chủ đề MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về chủ đề của bài học; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Biết được kiến thức cần thiết về sức bền và phương pháp tập luyện phát để triển sức bền.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng) hoặc trong phòng học.
- Phương tiện:
+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh về các hoạt động TDTT; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); máy chiếu, máy tính xách tay (để bàn); bản thu hoạch (60 tờ).
+ Học sinh: trang phục thể thao; tranh ảnh về các hoạt động TDTT; tài liệu sưu tầm về lợi ích, tác dụng của TDTT.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
7’-9’
1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:
Ng.dạy
Lớp
Sĩ số
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
1’-2’
- Nhận lớp.
- Phổ biến nội dung.
- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
*
*
*
©CS
*
*
*
žGV
- Lắng nghe.
2. Khởi động:
5’-7’
- Trò chơi: ‘Hãy làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm’.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Làm quản trò điều khiển.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tích cực tham gia.
II. Phần cơ bản
28-30’
1. Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền.
1.1. Một số hiểu biết cần thiết:
- Khái niệm: là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
- Sức bền chung: công việc nói chung.
- Sức bền chuyên môn: theo đặc thù lĩnh vực hoạt động.
1.2. Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện:
a) Nguyên tắc:
- Phù hợp sức khỏe: lứa tuổi, giới tính.
- Từ nhẹ đến nặng.
- Tập thường xuyên.
- Vận dụng đúng kiến thức cơ bản về kỹ thuật và động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
b) Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản:
- Chơi trò chơi hoặc tập bài tập phát triển sức bền.
- Tập đi bộ hoặc chạy tăng dần cự li hoặc thời gian.
- Tập một số môn thể thao.
- Tập cá nhân hoặc nhóm.
- Ở tiết 1:
+ Giới thiệu khái quát.
+ Phân nhóm (3-4 nhóm), giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Hướng dẫn các nhóm hiểu rõ yêu cầu, cách thức thực hiện.
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Ở tiết 2:
+ Hướng dẫn HS thuyết trình và hướng đánh giá, cho điểm.
+ Quan sát, lắng nghe.
+ Kết luận, đánh giá chung.
- Ở tiết 1:
+ Lắng nghe.
+ Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+ Các nhóm quan sát, lắng nghe.
+ Nêu ý kiến và lắng nghe giải đáp.
- Ở tiết 2:
+ Lắng nghe.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Nhóm khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến đánh giá.
2. Củng cố:
- Chọn sản phẩm của nhóm tốt nhất trưng bày và khái quát kiến thức.
- Quan sát, lắng nghe.
III. Phần kết thúc
7-9’
1. Hồi tĩnh:
4-5’
- Trò chơi: ‘Phép lịch sự’.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Làm quản trò điều khiển.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tích cực tham gia.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:
3-4’
- Nhận xét.
- Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn tự học ở nhà:
+ Cá nhân: hoàn thành bản thu hoạch.
- Phát phiếu học tập và hướng dẫn.
- Nhận phiếu, nghe hướng dẫn.
Ngày ...... tháng ...... năm 2020
Duyệt
BẢN THU HOẠCH
GVGD:
Môn:
Thể dục
Chủ đề:
Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền.
Điểm:
Họ tên HS:
Lớp:
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hiểu thế nào là sức bền?
2. Khi tập luyện phát triển sức bền cần chú ý những nguyên tắc nào?
3. Em hãy liệt kê các hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản?
----------------------------------------------------
Tiết 3: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (tiết 1) – Chạy bền
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).
- Phương tiện:
+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ thuật, kỹ năng Chạy ngắn, Chạy bền; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
+ Học sinh: trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
4-5’
1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:
Ng.dạy
Lớp
Sĩ số
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
1-2’
- Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung.
- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
*
*
*
©CS
*
*
*
žGV
- Lắng nghe.
2. Khởi động:
2-3’
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
2l × 8nh
- Điều khiển, yêu cầu HS ghi nhớ để tự thực hiện ở các tiết sau.
- Thực hiện.
II. Phần cơ bản
28-30’
1. Chạy ngắn.
9-10’
a) Ôn cũ:
8-10’
- Động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy đá gót chạm mông.
- Điều khiển bằng tín hiệu vỗ tay.
- Điều khiển bằng tín hiệu còi.
- Cả lớp thực hiện tại chỗ.
- Thực hiện theo nhóm 3-4HS/nhóm.
- Xuất phát cao – chạy nhanh 100m.
- Yêu cầu chạy 80% sức, chia nhóm.
- Quan sát, uốn nắn.
- Lắng nghe.
- Cán sự điều khiển, 3-4HS/nhóm thực hiện.
b) Trò chơi:
3-5’
- Tiếp sức chuyển vật
- Làm trọng tài (quản trò) điều khiển.
- Đánh giá chung.
- Tích cực tham gia chơi hoặc cổ vũ.
- Lắng nghe.
c) Củng cố:
- Xuất phát cao.
2-3’
- Nêu yêu cầu, quan sát, nhận xét chung.
- Hệ thống kiến thức.
- 1-2HS xung phong thực hiện; tham gia nhận xét.
- Lắng nghe.
2. Chạy bền.
5-7’
a) Ôn cũ:
- Chạy trên địa hình tự nhiên: nam – 500m, nữ – 400m.
- Quan sát, uốn nắn.
- Các nhóm chạy theo cự li quy định.
b) Học mới:
- Hiện tượng ‘cực điểm’ và cách khắc phục.
- Giới thiệu.
- Lắng nghe.
III. Phần kết thúc
5-7’
1. Hồi tĩnh:
4-5’
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Nhún, nhảy – thả lỏng.
- Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi.
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển, cùng cả lớp thực hiện.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:
3-4’
- Nhận xét.
1-2’
- Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn tự học ở nhà:
+ Chạy ngắn: Nhảy dây bền.
+ Chạy bền: vận dụng kiến thức đã học tự tập luyện.
1-2’
- Hướng dẫn.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------
Tiết 4: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).
- Phương tiện:
+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ thuật, kỹ năng Chạy ngắn, Chạy bền; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
+ Học sinh: trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
4-5’
1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:
Ng.dạy
Lớp
Sĩ số
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
1-2’
- Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung.
- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
*
*
*
©CS
*
*
*
žGV
- Lắng nghe.
2. Khởi động:
2-3’
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
2l × 8nh
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển lớp thực hiện.
II. Phần cơ bản
28-30’
1. Chạy ngắn.
25-27’
a) Ôn cũ:
15-17’
- Động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy đá gót chạm mông.
- Điều khiển bằng tín hiệu vỗ tay.
- Điều khiển bằng tín hiệu còi.
- Cả lớp thực hiện tại chỗ.
- Thực hiện theo nhóm 3-4HS/nhóm.
- Xuất phát thấp – chạy nhanh 100m.
- Yêu cầu chạy 80% sức, chia nhóm.
- Quan sát, uốn nắn.
- Lắng nghe.
- Cán sự điều khiển, 3-4HS/nhóm thực hiện.
b) Trò chơi:
8-10’
- Truyền tin thắng trận.
- Làm trọng tài (quản trò) điều khiển.
- Đánh giá chung.
- Tích cực tham gia chơi hoặc cổ vũ.
- Lắng nghe.
2. Củng cố.
- Xuất phát thấp.
2-3’
- Nêu yêu cầu, quan sát, nhận xét chung.
- Hệ thống kiến thức.
- 1-2HS xung phong thực hiện; tham gia nhận xét.
- Lắng nghe.
III. Phần kết thúc
7-9’
1. Hồi tĩnh:
4-5’
- Vừa đi vừa hít thở sâu kết hợp hai tay duỗi thẳng đưa lên cao – hít vào, buông tay xuống – thở ra.
- Nhún, nhảy – thả lỏng.
- Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi.
- Phơi cá.
- Đấm lưng nhẹ.
90s
5s – 10s
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển, cùng cả lớp thực hiện.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:
3-4’
- Nhận xét.
1-2’
- Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn tự học ở nhà:
+ Chạy ngắn: Nhảy dây bền, bật bậc 30l-50l/chân.
+ Chạy bền: vận dụng kiến thức đã học tự tập luyện. Chú ý cự li 450m-500m, bước chạy và nhịp thở đều; tích cực thả lỏng sau khi chạy.
1-2’
- Hướng dẫn.
- Hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Ngày ...... tháng ...... năm 2020
Duyệt
Tiết 5: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (tiết 3) – Chạy bền
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).
- Phương tiện:
+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ thuật, kỹ năng Chạy ngắn, Chạy bền; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
+ Học sinh: trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
4-5’
1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:
Ng.dạy
Lớp
Sĩ số
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
1-2’
- Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung.
- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
*
*
*
©CS
*
*
*
žGV
- Lắng nghe.
2. Khởi động:
2-3’
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
2l × 8nh
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển lớp thực hiện.
II. Phần cơ bản
28-30’
1. Chạy ngắn.
9-10’
a) Ôn cũ:
8-10’
- Động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy đá gót chạm mông.
- Điều khiển bằng tín hiệu vỗ tay.
- Điều khiển bằng tín hiệu còi.
- Cả lớp thực hiện tại chỗ.
- Thực hiện theo nhóm 3-4HS/nhóm.
- Xuất phát cao – chạy nhanh 100m.
- Yêu cầu chạy 80% sức, chia nhóm.
- Quan sát, uốn nắn.
- Lắng nghe.
- Cán sự điều khiển, 3-4HS/nhóm thực hiện.
b) Trò chơi:
3-5’
- Tiếp sức chuyển vật.
- Làm trọng tài (quản trò) điều khiển.
- Đánh giá chung.
- Tích cực tham gia chơi hoặc cổ vũ.
- Lắng nghe.
c) Củng cố:
- Xuất phát cao.
2-3’
- Nêu yêu cầu, quan sát, nhận xét chung.
- Hệ thống kiến thức.
- 1-2HS xung phong thực hiện; tham gia nhận xét.
- Lắng nghe.
2. Chạy bền.
5-7’
- Chạy trên địa hình tự nhiên: nam – 500m, nữ – 400m.
- Quan sát, uốn nắn.
- Các nhóm chạy theo cự li quy định.
III. Phần kết thúc
5-7’
1. Hồi tĩnh:
4-5’
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Nhún, nhảy – thả lỏng.
- Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi.
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển, cùng cả lớp thực hiện.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:
3-4’
- Nhận xét.
1-2’
- Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn tự học ở nhà:
+ Chạy ngắn: Nhảy dây bền.
+ Chạy bền: vận dụng kiến thức đã học tự tập luyện.
1-2’
- Hướng dẫn.
- Lắng nghe.
Tiết 6: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (tiết 4)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).
- Phương tiện:
+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ thuật, kỹ năng Chạy ngắn, Chạy bền; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
+ Học sinh: trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
4-5’
1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:
Ng.dạy
Lớp
Sĩ số
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
1-2’
- Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung.
- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
*
*
*
©CS
*
*
*
žGV
- Lắng nghe.
2. Khởi động:
2-3’
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
2l × 8nh
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển lớp thực hiện.
II. Phần cơ bản
28-30’
1. Chạy ngắn.
9-10’
a) Ôn cũ:
8-10’
- Động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy đá gót chạm mông.
- Điều khiển bằng tín hiệu vỗ tay.
- Điều khiển bằng tín hiệu còi.
- Cả lớp thực hiện tại chỗ.
- Thực hiện theo nhóm 3-4HS/nhóm.
- Xuất phát thấp – chạy nhanh 100m.
- Xuất phát cao – chạy nhanh 100m.
- Yêu cầu chạy 80% sức, chia nhóm.
- Quan sát, uốn nắn.
- Lắng nghe.
- Cán sự điều khiển, 3-4HS/nhóm thực hiện.
b) Trò chơi:
3-5’
- Truyền tin thắng trận.
- Làm trọng tài (quản trò) điều khiển.
- Đánh giá chung.
- Tích cực tham gia chơi hoặc cổ vũ.
- Lắng nghe.
2. Củng cố.
- Xuất phát thấp.
2-3’
- Nêu yêu cầu, quan sát, nhận xét chung.
- Hệ thống kiến thức.
- 1-2HS xung phong thực hiện; tham gia nhận xét.
- Lắng nghe.
III. Phần kết thúc
5-7’
1. Hồi tĩnh:
4-5’
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Nhún, nhảy – thả lỏng.
- Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi.
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển, cùng cả lớp thực hiện.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:
3-4’
- Nhận xét.
1-2’
- Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn tự học ở nhà:
+ Chạy ngắn: Nhảy dây bền.
+ Chạy bền: vận dụng kiến thức đã học tự tập luyện.
1-2’
- Hướng dẫn.
- Lắng nghe.
Ngày ...... tháng ...... năm 2020
Duyệt
Tiết 7: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (tiết 4) – Chạy bền
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn, Chạy bền.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).
- Phương tiện:
+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ thuật, kỹ năng Chạy ngắn, Chạy bền; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
+ Học sinh: trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
4-5’
1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:
Ng.dạy
Lớp
Sĩ số
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
1-2’
- Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung.
- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
*
*
*
©CS
*
*
*
žGV
- Lắng nghe.
2. Khởi động:
2-3’
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
2l × 8nh
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển lớp thực hiện.
II. Phần cơ bản
28-30’
1. Chạy ngắn.
9-10’
a) Ôn cũ:
8-10’
- Động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy đá gót chạm mông.
- Điều khiển bằng tín hiệu vỗ tay.
- Điều khiển bằng tín hiệu còi.
- Cả lớp thực hiện tại chỗ.
- Thực hiện theo nhóm 3-4HS/nhóm.
- Xuất phát cao – chạy nhanh 100m.
- Yêu cầu chạy 80% sức, chia nhóm.
- Quan sát, uốn nắn.
- Lắng nghe.
- Cán sự điều khiển, 3-4HS/nhóm thực hiện.
b) Trò chơi:
3-5’
- Tiếp sức chuyển vật.
- Làm trọng tài (quản trò) điều khiển.
- Đánh giá chung.
- Tích cực tham gia chơi hoặc cổ vũ.
- Lắng nghe.
c) Củng cố:
- Xuất phát cao.
2-3’
- Nêu yêu cầu, quan sát, nhận xét chung.
- Hệ thống kiến thức.
- 1-2HS xung phong thực hiện; tham gia nhận xét.
- Lắng nghe.
2. Chạy bền.
5-7’
- Chạy trên địa hình tự nhiên: nam – 500m, nữ – 400m.
- Quan sát, uốn nắn.
- Các nhóm chạy theo cự li quy định.
III. Phần kết thúc
5-7’
1. Hồi tĩnh:
4-5’
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Nhún, nhảy – thả lỏng.
- Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi.
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển, cùng cả lớp thực hiện.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:
3-4’
- Nhận xét.
1-2’
- Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn tự học ở nhà:
+ Chạy ngắn: Nhảy dây bền.
+ Chạy bền: vận dụng kiến thức đã học tự tập luyện.
1-2’
- Hướng dẫn.
- Lắng nghe.
Tiết 8: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (tiết 5)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng Chạy cự li ngắn.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).
- Phương tiện:
+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ thuật, kỹ năng Chạy ngắn, Chạy bền; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
+ Học sinh: trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
4-5’
1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:
Ng.dạy
Lớp
Sĩ số
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
..../....
...
..................
1-2’
- Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung.
- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
*
*
*
©CS
*
*
*
žGV
- Lắng nghe.
2. Khởi động:
2-3’
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
2l × 8nh
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển lớp thực hiện.
II. Phần cơ bản
28-30’
1. Chạy ngắn.
9-10’
a) Ôn cũ:
8-10’
- Động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy đá gót chạm mông.
- Điều khiển bằng tín hiệu vỗ tay.
- Điều khiển bằng tín hiệu còi.
- Cả lớp thực hiện tại chỗ.
- Thực hiện theo nhóm 3-4HS/nhóm.
- Xuất phát thấp – chạy nhanh 100m.
- Xuất phát cao – chạy nhanh 100m.
- Yêu cầu chạy 80% sức, chia nhóm.
- Quan sát, uốn nắn.
- Lắng nghe.
- Cán sự điều khiển, 3-4HS/nhóm thực hiện.
b) Trò chơi:
3-5’
- Truyền tin thắng trận.
- Làm trọng tài (quản trò) điều khiển.
- Đánh giá chung.
- Tích cực tham gia chơi hoặc cổ vũ.
- Lắng nghe.
2. Củng cố.
- Xuất phát thấp.
2-3’
- Nêu yêu cầu, quan sát, nhận xét chung.
- Hệ thống kiến thức.
- 1-2HS xung phong thực hiện; tham gia nhận xét.
- Lắng nghe.
III. Phần kết thúc
5-7’
1. Hồi tĩnh:
4-5’
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Nhún, nhảy – thả lỏng.
- Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi.
- Quan sát, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển, cùng cả lớp thực hiện.
2. Nhận xét và hướng dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.docx