Giáo án Tin học Lớp 9 - Tiết 39 đến 42 - Chu Minh Hùng

Giáo án Tin học Lớp 9 - Tiết 39 đến 42 - Chu Minh Hùng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

+ Ôn tập được kiến thức về câu lệnh điều kiện If. then else và câu lệnh lặp For to do: Cú pháp và cách thức hoạt động

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực CNTT, tư duy.

3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Bảng, SGK, Projectors

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

 a) Mục tiêu: Nêu được cú pháp và cách thức hoạt động của câu lệnh điều kiện và lặp

 b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm - Làm PBT

 c) Sản phẩm: Phiếu bài tập

 d) Tổ chức thực hiện:

 

docx 9 trang maihoap55 3540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 9 - Tiết 39 đến 42 - Chu Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS NGUYỄN TRÃI
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên:
Chu Minh Hùng
TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP
Môn học/Hoạt động giáo dục: TIN HỌC - Khối: 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết
TIẾT 39 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
+ Ôn tập được kiến thức về câu lệnh điều kiện If.. then else và câu lệnh lặp For to do: Cú pháp và cách thức hoạt động	
2. Về năng lực: 
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực CNTT, tư duy.
3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Bảng, SGK, Projectors
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
	a) Mục tiêu: Nêu được cú pháp và cách thức hoạt động của câu lệnh điều kiện và lặp
	b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm - Làm PBT
	c) Sản phẩm: Phiếu bài tập
	d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và nêu cú pháp câu lệnh điều kiện và lệnh lặp
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Cú pháp: 
* Điều kiện: 
Dạng thiếu: If then ;
Dạng đủ: If then 
 Else ;
* Lặp: For := to do ;
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng câu lệnh điều kiện và lặp vào từng bài chương trình cụ thể
b) Nội dung: Học sinh đọc và giải BT SGK: BT 7/51 - BT 1-3/59
c) Sản phẩm: Đáp án các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và phân tích giải bài tập SGK
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện: Để tạo màu nền cho trang chiếu, em thực hiện:
- BT7: Xác định 3 bước: Về số nhập vào là chẵn hay lẽ
+B1: Xác định bài toán: IP,OP
+ B2: Mô tả thuật toán
+ B3: Viết chương trình Pascal
BT1: Nêu các ví dụ về hoạt động lặp: Ăn, uống, tắm, ngủ, học, 
BT2: Lặp 1000 lần
BT3: Tính tổng A
+B1: Xác định bài toán: IP,OP
+ B2: Mô tả thuật toán
+ B3: Viết chương trình Pascal
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Viết chương trình BT7-BT3.
b) Nội dung: HS khởi động Free Pascal và dựa vào nội dung đã phân tích trong hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới để viết chương trình Pascal.
c) Sản phẩm: Chương trình Pascal
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu khởi động Freepascal và viết CT cho BT7-BT3
- Thực hiện nhiệm vụ: GV theo dõi quá trình thực hành và nhận xét trực tiếp các lỗi, các khó khăn của HS
- Báo cáo nhiệm vụ: GV cho HS lên trình chiếu kết quả bài thực hành
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận.
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ theo nhóm thực hành.
- HS thực hiện
- HS “Run” chương trình Pascal
BT7:
Program BT7;
Uses crt;
Var CL: Integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap= ‘); Readln(CL);
If CL mod 2 = 0 Then Writeln(CL,’ la so chan’)
Else Writeln(CL,’ la so le’);
BT3:
Program BT3;
Uses crt;
Var i, n:Integer;
 A: real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap =’); Readln(n);
A:=0;
For i:=1 to n do
 Begin
 A:=1/(i*(i+2));
 Writeln(‘Tong A la= ‘,A);
 End;
Readln;
End.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phân tích và viết được các bài toán cụ thể ngoài SGK
b) Nội dung: HS nêu một số bài toán cơ bản sử dụng được câu lệnh IF và FOR DO - Phân tích và viết chương trình
c) Sản phẩm: Chương trình Pascal
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực hiện thêm ở nhà và trong các bài thực hành, bài luyện tập
TÊN BÀI DẠY: BTH 8: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO
Môn học/Hoạt động giáo dục: TIN HỌC - Khối: 8
Thời gian thực hiện: 5 tiết
TIẾT 40-41-42-43-44
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
+ Ôn tập được kiến thức về câu lệnh lặp For Do: Cú pháp và cách thức hoạt động
+ Sử dụng câu lệnh For Do: B1 - B2/SGK
+ Phân tích thuật toán B1-B2; Bài ví dụ 5-6/SGK/58
2. Về năng lực: 
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực CNTT, tư duy.
3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Bảng, SGK, Projectors
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 41
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
	a) Mục tiêu: Nêu được cú pháp và cách thức hoạt động của câu lệnh lặp
	b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm - Làm PBT
	c) Sản phẩm: Phiếu bài tập
	d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và nêu cú pháp câu lệnh điều kiện và lệnh lặp
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Cú pháp lệnh lặp: For := to do ;
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Viết chương trình Pascal B1
b) Nội dung: Học sinh đọc và làm theo yêu cầu của B1
c) Sản phẩm: Viết chương trình Pascal hoàn thiện 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và phân tích giải B1 SGK.
- Thực hiện nhiệm vụ: GV theo dõi và HD, chỉnh sữa lỗi HS gặp.
- Báo cáo nhiệm vụ: GV mời đại diên một số nhóm lên chiếu bài của nhóm và phân tích các yêu cầu 
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện: Để tạo màu nền cho trang chiếu, em thực hiện:
- B1: In bảng cửu chương của số N (1-9)
a/ Gõ CT
b/Ý nghĩa của các lệnh-Dich, sữa lỗi
c/”Run” à 1,2, ,9
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Phân tích được ba bước của giải bài toán Bài 1
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm và làm vào PBT
c) Sản phẩm: Phiếu BT
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu HS nghiên cứu dựa trên Hoạt động 1 phân tích quá trình giải ba bước của B1
- Thực hiện nhiệm vụ: GV theo dõi quá trình thực hành và nhận xét trực tiếp các lỗi, các khó khăn của HS
- Báo cáo nhiệm vụ: GV cho HS lên trình chiếu kết quả bài thực hành
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận.
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ theo nhóm thực hành.
- HS thực hiện
- HS lên trình bày PBT
- Gồm 3 bước:
+ B1: Xác đinh bài toán
 Input: Nhập vào 1 số N
 Output: In ra bảng cửu chương
+ B2: Mô tả thuật toán:
Bước
Thuật toán
1
Nhập vào N
2
Chạy biến đếm từ 1 đến 10 mỗi vòng lặp thực hiện in ra:
N*i
3
Kết thúc CT
+B3: Viết chương trình:
Program BCC;
Uses crt;
Var N,i: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap = ‘); Readln(N);
Writeln;
Writeln(‘Bang nhan ‘,N);
Writeln;
For i:=1 to 10 do Writeln(N,’ x ‘,i:2,’ = ‘,N*i:3);
Readln;
End.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phân tích và viết được các bài toán Bảng cửu chương chia, cộng, trừ
b) Nội dung: Sử dụng lệnh FOR DO - Phân tích và viết chương trình
c) Sản phẩm: Chương trình Pascal
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực hiện thêm ở nhà.
TIẾT 42
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
	a) Mục tiêu: Nêu cách thức hoạt động của vòng lặp FOR DO và cách tính số lần lặp
	b) Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân và trả lời trực tiếp
	c) Sản phẩm: Cách hoạt động for do và số vòng lặp
	d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân nêu cách hoạt động của vòng lặp for do và cách tính vòng lặp?
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Cách hoạt động:
Số vòng lặp: Giá trị cuối - Giá trị đầu +1
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Viết chương trình Pascal B2
b) Nội dung: Học sinh đọc và làm theo yêu cầu của B2
c) Sản phẩm: Viết chương trình Pascal hoàn thiện 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và phân tích giải B1 SGK.
- Thực hiện nhiệm vụ: GV theo dõi và HD, chỉnh sữa lỗi HS gặp.
- Báo cáo nhiệm vụ: GV mời đại diên một số nhóm lên chiếu bài của nhóm và phân tích các yêu cầu 
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện: Để tạo màu nền cho trang chiếu, em thực hiện:
- B1: Chỉnh sửa CT để làm đẹp kết quả
a/ Gõ CT
b/ Dich và chạy CT
c/ Giải thích ý nghĩa câu lệnh GotoXY, WhereX, WhereY 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Phân tích được ba bước của giải bài toán Bài 1
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm và làm vào PBT
c) Sản phẩm: Phiếu BT
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chuyển giao nhiệm vu: GV yêu cầu HS nghiên cứu dựa trên Hoạt động 1 phân tích quá trình giải ba bước của B2
- Thực hiện nhiệm vụ: GV theo dõi quá trình thực hành và nhận xét trực tiếp các lỗi, các khó khăn của HS
- Báo cáo nhiệm vụ: GV cho HS lên trình chiếu kết quả bài thực hành
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận.
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ theo nhóm thực hành.
- HS thực hiện
- HS lên trình bày PBT
- Gồm 3 bước:
+ B1: Xác đinh bài toán
 Input: Nhập vào 1 số N
 Output: In ra bảng cửu chương
+ B2: Mô tả thuật toán:
Bước
Thuật toán
1
Nhập vào N
2
Chạy biến đếm từ 1 đến 10 mỗi vòng lặp thực hiện in ra:
N*i
3
Kết thúc CT
+B3: Viết chương trình:
Program BCC;
Uses crt;
Var N,i: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap = ‘); Readln(N);
Writeln;
Writeln(‘Bang nhan ‘,N);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
 Begin
 GotoXY(5,WhereY);
 Writeln(N,’ x ‘,i:2,’ = ‘,N*i:3);
 End;
Readln;
End.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Sử dụng câu lệnh GotoXY, WhereX, WhereY với các bài ví dụ 3-4 SGK Bài 7
b) Nội dung: Sử dụng lệnh FOR DO - Phân tích và viết chương trình
c) Sản phẩm: Chương trình Pascal
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực hiện thêm ở nhà hoặc hoàn thành các nội dung hoạt động trong tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_9_tiet_39_den_42_chu_minh_hung.docx