Kể hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Kể hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 9 - Năm học 2020-2021

STT Chủ đề Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng Hình thức tổ chức dạy học

1 Tìm kiếm thông tin trên Internet Bài 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet

( 2 tiết) Tìm kiếm được thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm thông tin bằng từ khoá.

Biết cách tìm kiếm với Google. 1-2 Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.

2 Bài 2. Thưc hành tìm kiếm thông tin trên Internet

( 2 tiết) Làm quen với một số chức năng của trình duyệt Cốc Cốc.

Truy cập được một số trang web bằng trình duyệt Cốc Cốc để đọc thông tin và duyệt các trang web thông qua các liên kết. 3-4 Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân.

3

Một số vấn đề xã hội của tin học

Kiểm tra đánh giá Bài 1. Bảo vệ thông tin máy tính

( 2 tiết) Biết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính.

Biết khái niệm virus máy tính và tác hại của virus máy tính.

Biết các con đường lây lan của virus máy tính và nguyên tắc phòng ngừa. 5-6 Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.

4 Bài 2. Sao lưu dự phòng và quét virus

( 2 tiết) Thực hiện được thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường.

Thực hiện quét virus máy tính bằng phần mềm diệt virus. 7-8 Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân hoặc nhóm.

5 Bài 3. Mạng xã hội Facebook.

Bài 4. Ngôn ngữ giao tiếp và văn hóa ứng xử trên mạng.

Bài 5. Những ảnh hưởng và tác động xấu của Internet

( 6 tiết) Nhận thức được tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội.

Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.

Biết được sự phát triển các ứng dụng của CNTT, Internet, các hệ thống thông minh và tự động hoá cũng như vạn vật kết nối Internet (IoT) là những yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành và phát triển CMCN 4.0.

Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng. 9-14 Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.

6 Kiểm tra giữa kì I

( 2 tiết)

 Kiểm tra đánh giá những kiến thức, kỹ năng trong nội dung phần 1, phần 2 15-16 Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.

7 Phần mềm trình chiếu

 Bài 1. Giới thiệu phần mềm trình chiếu

( 2 tiết) Biết được mục đích sử dụng các công cụ hỗ trợ trình bày và phần mềm trình chiếu là công cụ hỗ trợ trình bày hiệu quả nhất.

Biết được một số chức năng chính của phần mềm trình chiếu nói chung.

Biết khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint và một số thành phần chính trên cửa sổ của PowerPoint.

Biết một số lĩnh vực có thể sử dụng phần mềm trình chiếu một cách hiệu quả. 17-18 Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.

 

docx 6 trang hapham91 8080
Bạn đang xem tài liệu "Kể hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 9
NĂM HỌC 2020 -2021
STT
Chủ đề
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
Hình thức tổ chức dạy học
1
Tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet
( 2 tiết)
Tìm kiếm được thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm thông tin bằng từ khoá.
Biết cách tìm kiếm với Google.
1-2
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
2
Bài 2. Thưc hành tìm kiếm thông tin trên Internet
( 2 tiết)
Làm quen với một số chức năng của trình duyệt Cốc Cốc.
Truy cập được một số trang web bằng trình duyệt Cốc Cốc để đọc thông tin và duyệt các trang web thông qua các liên kết.
3-4
Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân.
3
Một số vấn đề xã hội của tin học
Kiểm tra đánh giá
Bài 1. Bảo vệ thông tin máy tính
( 2 tiết)
Biết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính.
Biết khái niệm virus máy tính và tác hại của virus máy tính.
Biết các con đường lây lan của virus máy tính và nguyên tắc phòng ngừa.
5-6
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
4
Bài 2. Sao lưu dự phòng và quét virus
( 2 tiết)
Thực hiện được thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường.
Thực hiện quét virus máy tính bằng phần mềm diệt virus.
7-8
Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân hoặc nhóm.
5
Bài 3. Mạng xã hội Facebook.
Bài 4. Ngôn ngữ giao tiếp và văn hóa ứng xử trên mạng.
Bài 5. Những ảnh hưởng và tác động xấu của Internet
( 6 tiết)
Nhận thức được tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội.
Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
Biết được sự phát triển các ứng dụng của CNTT, Internet, các hệ thống thông minh và tự động hoá cũng như vạn vật kết nối Internet (IoT) là những yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành và phát triển CMCN 4.0.
Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng.
9-14
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
6
Kiểm tra giữa kì I
( 2 tiết)
Kiểm tra đánh giá những kiến thức, kỹ năng trong nội dung phần 1, phần 2
15-16
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
7
Phần mềm trình chiếu
Bài 1. Giới thiệu phần mềm trình chiếu
( 2 tiết)
Biết được mục đích sử dụng các công cụ hỗ trợ trình bày và phần mềm trình chiếu là công cụ hỗ trợ trình bày hiệu quả nhất.
Biết được một số chức năng chính của phần mềm trình chiếu nói chung.
Biết khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint và một số thành phần chính trên cửa sổ của PowerPoint.
Biết một số lĩnh vực có thể sử dụng phần mềm trình chiếu một cách hiệu quả.
17-18
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
8
Bài 2. Bài trình chiếu
( 2 tiết)
Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành phần nội dung có thể có của một trang chiếu.
Biết được các kiểu bố trí nội dung khác nhau trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí, cũng như tác dụng của chúng.
Nhận biết được các thành phần trên giao diện của phần mềm trình chiếu PowerPoint.
Biết nhập nội dung văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu.
19-20
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
18
Bài 3. Thực hành tạo Bài trình chiếu đầu tiên của em
( 2 tiết)
Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint.
Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập được nội dung văn bản trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các chế độ trình chiếu khác nhau.
Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
21-22
Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân hoặc nhóm.
9
Bài 4. Màu sắc trên trang chiếu
( 2 tiết)
Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếu.
Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu.
Biết tác dụng của mẫu định dạng và cách áp dụng cho bài trình chiếu.
Biết được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu.
23-24
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
10
Bài 5. Thực hành : Thêm màu sắc và định dạng trang chiếu
( 2 tiết)
Tạo được màu nền cho các trang chiếu.
Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản trên trang chiếu.
Áp dụng được các mẫu định dạng cho các trang chiếu và cả bài trình chiếu.
25-26
Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân hoặc nhóm.
11
Bài 6. Thêm hình ảnh vào trang chiếu
( 2 tiết)
Biết được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu.
Biết được một số thao tác cơ bản để xử lí các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí, kích thước, thay đổi vị trí lớp chứa đối tượng.
Biết làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu.
27-28
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
12
Ôn tập HK1, Kiểm tra HK1
Ôn tập học kỳ 1.
( 2 tiết)
Ôn tập củng cố kiến thức học trong học kỳ 1. 
Kiểm tra, đánh giá những kiến thức, kỹ năng đạt được trong HK1..
29-32
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
13
Phần mềm trình chiếu
Phần mềm trình chiếu
Phần mềm trình chiếu
Phần mềm trình chiếu
Bài 7. Thực hành : Trình bày thông tin bằng hình ảnh
( 2 tiết)
Chèn được hình ảnh vào các trang chiếu và thực hiện được một số thao tác xử lí hình ảnh.
33-34
Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân hoặc nhóm.
14
Bài 8. Tạo các hiệu ứng động
( 2 tiết)
Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu.
Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
35-36
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
15
Bài 9. Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động.
( 2 tiết)
Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
37-38
Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân hoặc nhóm.
16
Bài 10. Thực hành tổng hợp. ( 2 tiết)
Ôn luyện kiến thức, kĩ năng đã học.
39-42
Thực hành trên máy: Thực hành cá nhân hoặc nhóm.
17
Bài 11. Làm việc nhóm với bài trình chiếu.
Bài 12. Thực hành trình bày và làm việc nhóm với bài trình chiếu.
( 6 tiết)
Ôn tập củng cố kiến thức chương 3. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra.
43-48
Dạy học trên lớp với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
18
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra giữa kì II ( 2 tiết)
Kiểm tra đánh giá những kiến thức, kỹ năng nội dung phần 3
49-50
Kiểm tra lý thuyết hoặc thực hành.
19
Một số phần mềm ứng dụng
Bài 1. Thiết kế phim bằng phần mềm Movie maker.
Bài 2. Các thao tác biên tập phim
( 4 tiết)
Biết nguyên tắc và cấu trúc một tệp video (phim) hoàn chỉnh.
Biết sử dụng phần mềm để kiến tạo một dự án phim hoàn chỉnh.
51-54
Dạy học trên lớp hoặc PHBM với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
20
Bài 3. Thực hành làm việc với phần mềm biên tập phim
( 2 tiết)
Làm quen với giao diện phần mềm Movie Maker.
Tạo được sản phẩm video đơn giản, hoàn chỉnh bằng phần mềm Movie Maker
55-58
Thực hành cá nhân trên máy.
21
Bài 4. Giới thiệu phần mềm xử lý ảnh GIMP
( 2 tiết)
Biết nguyên tắc chính tạo ra các tệp ảnh.
Biết sử dụng phần mềm để tạo ra một sản phẩm ảnh hoàn chỉnh bằng phần mềm GIMP.
59-60
Dạy học trên lớp hoặc PHBM với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
22
Bài 5. Thực hành xử lý ảnh với GIMP
( 2 tiết)
Bài 7 – Thực hành ghép ảnh và hiệu chỉnh màu sắc trong GIMP
( 4 tiết)
Làm quen với phần mềm xử lí ảnh GIMP.
Tạo được một vài sản phẩm hoàn chỉnh bằng GIMP
61-62
67-70
Thực hành cá nhân trên máy.
23
Kiểm tra đánh giá
Ôn tập, kiểm tra học kỳ 2
( 4 tiết)
Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ năng học trong học kỳ 2. 
Kiểm tra, đánh giá những kiến thức, kỹ năng đạt được trong HK2, cả năm.
63-66
Dạy học trên lớp hoặc PHBM với hình thức: Dạy học cả lớp hoặc dạy học nhóm, cá nhân.
Kiểm tra lý thuyết hoặc kiểm tra thực hành.
 BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT
Hưng Yên, ngày 08 tháng 9 năm 2020
Người lập
Hà Anh Tuấn

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_tin_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx