Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm - Năm học 2020-2021

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được công thức điện trở(R) và vận dụng công thức để giải bài tập.

- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.

- Vận dụng định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ để đo R dây dẫn.

3. Thái độ:- Kiên trì, cẩn thận trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng, trao đổi thông tin

4.2. Phẩm chất: Tự chủ, trách nhiệm, nhõn ái.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS

1. Giáo viên :: Tranh vẽ hình 1.2 SGK/5; tiến hành trước các TN trong bài.

2. Học sinh :

- Một cuộn dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài 1m, đường kính 0,3mm.

- Một Ampekế, một vụn kế.

- Một nguồn điện; 7 đoạn dây nối.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

A.Hoạt động khởi động

* Mục tiêu : Học sinh nhớ lại mối quan hệ giữa U và I.

* Phương pháp: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi,động não.

* Định hướng năng lực: năng lực giao tiếp,tư duy

* Phẩm chất: Tự tin,tự lập.

* Nội dung : GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập

 Đặt vào 2 đầu dây dẫn hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó là 0,4V.Nếu hiệu điện thế tăng đến 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?

 

doc 4 trang hapham91 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn:16 /8/2020 
Ngày dạy: 24/8/2020 
BÀI 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được công thức điện trở(R) và vận dụng công thức để giải bài tập.
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.
- Vận dụng định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ để đo R dây dẫn.
3. Thái độ:- Kiên trì, cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất : 
4.1. Năng lực 	
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng, trao đổi thông tin 
4.2. Phẩm chất: Tự chủ, trách nhiệm, nhõn ái.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
1. Giáo viên :: Tranh vẽ hình 1.2 SGK/5; tiến hành trước các TN trong bài.
2. Học sinh : 
- Một cuộn dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài 1m, đường kính 0,3mm.
- Một Ampekế, một vụn kế.
- Một nguồn điện; 7 đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
A.Hoạt động khởi động
* Mục tiêu : Học sinh nhớ lại mối quan hệ giữa U và I.
* Phương pháp: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi,động não.
* Định hướng năng lực: năng lực giao tiếp,tư duy
* Phẩm chất: Tự tin,tự lập.
* Nội dung : GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 
 Đặt vào 2 đầu dây dẫn hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó là 0,4V.Nếu hiệu điện thế tăng đến 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
* Đặt vấn đề : như mở bài SGK
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Ho¹t ®éng cña GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.Điện trở của dây dẫn
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
* Năng lực:HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự chủ, trách nhiệm.
- Yêu cầu HS thực hiện C1.
GV hướng dẫn và kiểm tra cách tính toán của mỗi nhóm HS. Yêu cầu một số em lên bảng điền kết quả vào bảng GV đã kẻ sẵn
- Yêu cầu HS thực hiện C2.
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
+ Đọc thông báo khái niệm R trong SGK
- Điện trở của dây dẫn là gì và kí hiệu như thế nào?
- Điện trở của mỗi dây dẫn có đặc điểm gì, với hai dây dẫn khác nhau thì có đặc điểm gì?
- GV giới thiệu kí hiệu sơ đồ của R trong mạch điện:
- Đơn vị của R là gì?
- 1 là gì?
- Ý nghĩa của điện trở là gì.
GV chốt lại kí hiệu và đơn vị điện trở
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn 
+C1 Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 bài trước tính đối với mỗi dây dẫn.
+C2 Thảo luận => KL: đối với mỗi dây dẫn là không đổi; đối với 2 dây dẫn khác nhau thì khác nhau.
2. Điện trở:
a) R = 
+ R của mỗi dây dẫn là không đổi, với hai dây dẫn khác nhau là khác nhau.
b) Ghi kí hiệu R trong mạch điện vào vở.
c) Là Ôm kí hiệu: 
Trong đó: 1 = ; 1k= 1000; 1M = 1 000 000
d) Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
II. Tìm hiểu định luật Ôm
*Mục tiêu : HS biết hệ thức và phát biểu được định luật Ôm.
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, 
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật câu hỏi, động não
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự chủ, tự tin.
II. Tìm hiểu định luật Ôm 
- Hãy viết công thức tính I từ khái niệm R?
GV chốt lại.
- I có quan hệ gì với U; R?
- GV nhấn mạnh nội dung mối quan hệ của I với U và R chính là nội dung định luật Ôm.
- Theo công thức định luật ôm muốn tính một đại lượng trong công thức cần điều kiện gì.
GV chốt lại.
II.Định luật Ôm 
1.Hệ thức của định luật 
+ I = trong đó U là hiệu điện thế (V)
 I là cường độ dòng điện (A)
 R là điện trở ()
- I tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với R
2. Phát biểu định luật: SGK/8
+ 2 HS đọc nội dung định luật.
+ Cần biết 2 đại lượng còn lại trong công thức.
C. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu : HS biết khái niệm điện trở,phát biểu được định luật Ôm,hệ thức của định luật.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kĩ thuật :đặt câu hỏi, động não
* Năng lực: nêu và giải quyết vấn đề,giao tiếp, tự học.
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập
* Nội dung : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
? Nêu khái niệm điện trở,đơn vị,kí hiệu điện trở.
? Phát biểu định luật và viết hệ thức của định luật Ôm.
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
D. Vận dụng
* Mục tiêu : HS biết vận dụng định luật Ôm để làm các bài tập.
* Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật :đặt câu hỏi, động não
* Năng lực: giao tiếp, tính toán.
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập
* Nội dung :
- Yêu cầu HS thực hiện C3.
C3.
+ Tóm tắt: 
R = 12; I = 0,5A.
U = ? 
KQ: U = 6(V)
- Yêu cầu HS thực hiện C4
C4:I1= ; I2 =MàU1= U2
 R2 = = 3R1 => KQ: I1 = 3I2
E. Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu : HS biết vận dụng định luật Ôm để giải quyết các vấn đề có liên quan.
* Phương pháp: vấn đáp.
* Kĩ thuật :đặt câu hỏi, động não
* Năng lực: giao tiếp, tự học.
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập,chăm chỉ.
* Nội dung : Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 10V thì dòng điện chạy qua là I.Khi tăng hiệu điện thế lên 4 lần thì cường độ dòng điện là 1,6A.Tính R.
* Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ phần ghi nhớ SGK và đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập 2.1, 2.2, 2.3 và 2.4(SBT)
 - HD: Bài 2.2-SBT: .Bài 2.4-SBT: a) I1 = 1,2A; b) I2 = 0,6A=> R2 = 20
-Xem trước bài 2 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế.
- Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_2_bai_2_dien_tro_cua_day_dan_dinh.doc