Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 36: Kiểm tra đánh giá cuối kỳ - Trần Việt Cường

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 36: Kiểm tra đánh giá cuối kỳ - Trần Việt Cường

1. Kiến thức.

- Nêu được điện trở của một dây dẫn xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.

- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.

- Nêu được hoạt động của la bàn

- Nêu được quy tắc nắm tay phải

- Nêu được quy tắc bàn tay trái

2. Kỹ năng.

- Xác định các hệ thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.

- Hiểu được khái niệm biến trở.

- Vận dụng được định luật ôm và các công thức của đoạn mạch nối tiếp, song song để tính điện trở của biến trở.

- Vận dụng được công thức A = t tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn.

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định từ cực của ống dây.

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.

3. Thái độ.

- Tích cực, tự giác trong làm bài, yêu thích môn học.

- Rèn luyện tính trung thực trong làm bài.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng: Tính toán, tư duy.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: Đề + Đáp án, biểu điểm.

2. Học sinh: Ôn tập chương I và chương II.

III. Tiến trình bài dạy.

A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

 Hình thức kiểm tra:

- Đề kiểm tra kết hợp TNKQ+ TL

- Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút

 

docx 6 trang hapham91 4070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 36: Kiểm tra đánh giá cuối kỳ - Trần Việt Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36
Gi¶ng 9A:......................
 9B:.....................
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ
1. Kiến thức.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 
- Nêu được hoạt động của la bàn
- Nêu được quy tắc nắm tay phải
- Nêu được quy tắc bàn tay trái
2. Kỹ năng.
- Xác định các hệ thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
- Hiểu được khái niệm biến trở.
- Vận dụng được định luật ôm và các công thức của đoạn mạch nối tiếp, song song để tính điện trở của biến trở.
- Vận dụng được công thức A = t tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn.
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định từ cực của ống dây.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
3. Thái độ.
- Tích cực, tự giác trong làm bài, yêu thích môn học. 
- Rèn luyện tính trung thực trong làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: Tính toán, tư duy.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Đề + Đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập chương I và chương II.
III. Tiến trình bài dạy.
A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
 Hình thức kiểm tra:
- Đề kiểm tra kết hợp TNKQ+ TL
- Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút
A. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I: Điện học
- Nêu được công thức tính công, đơn vị tính công của dòng điện.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 
- Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Tính được cường độ dòng điện bằng công thức của định luật ôm.
- Tính được điện trở của dây dẫn bằng công thức R =
- Hiểu lợi ích của việc tiết kiệm điện năng và các biện pháp tiết kiệm điện năng.
- Xác định cường độ dòng điện bằng công thức =U.I
- Xác định được nhiệt lượng tỏa ra trong một đoạn mạch.
- Xác định được điện trở của 2 dây dẫn có chiều dài khác nhau
- Vận dụng được định luật ôm và các công thức của đoạn mạch nối tiếp để tính điện trở của biến trở.
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
4(C1,2,6,14)
1
10%
1(C17)
1,5
15%
4(C3,4,5,6,8)
1
10%
1(C18)
1,5
15%
3(C7,9,10)
0,75
7,5%
1(C19)
1,5
15%
14
7,25 đ
70,5%
Chương II: Điện từ học
- Chỉ ra được môi trường có từ trường
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
- Hiểu được quy tắc bàn tay trái.
- Hiểu cách làm tăng tác dụng lực từ của nam châm điện lên vật
- Hiểu, phân tích được lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Phân tích được các lực tác dụng lên khung dây và điều kiện để khung dây quay liên tục
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
2(C11,13)
0,5
2(C15,16)
0,5
0,5(C20)
1
1(C12)
0,25
0,5(C20)
0,5
6
2,75 đ
27,5%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
7
3
30%
7,5
4
40%
5,5
3
30%
20
10
100%
I. ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN (4 ĐIỂM)
*Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau.
Câu 1(0,25 điểm): Công thức tính công của dòng điện là: 
A. A = .t B. A = .I C. A = .U D. A = .R
Câu 2(0,25 điểm): Đơn vị đo của hiệu điện thế là:
A. Vôn 	B. Oát 	C. Ôm 	D. Ampe
Câu 3(0,25 điểm): Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 5Ω mắc nối tiếp nhau là:
	A. 8Ω	B. 4Ω	C. 9Ω	D. 2Ω
Câu 4(0,25 điểm): Điện trở R = 6Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
	A. 0,5A	B. 2,0A	C. 1,0A	D. 3,0A
Câu 5(0,25 điểm): Dây dẫn bằng đồng dài 400m, tiết diện 0,4mm2, điện trở suất 1,7.108W.m có điện trở là:
	A. 15Ω 	B. 16Ω 	C. 17Ω 	D. 18Ω
Câu 6(0,25 điểm): Công thức không dùng để tính công suất điện là
	A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2 
Câu 7(0,25 điểm): Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:
	A. 2A.	B. 0,5A. 	C. 1,8A. 	D. 1,5A
Câu 8(0,25 điểm): Đơn vị nào sau đây là đơn vị của điện năng ?
A. Ampe (A)	B. Kilôoát giờ (KW.h)	
C. Oát (W)	D. Ôm (Ω).
Câu 9(0,25 điểm): Một bóng đèn dây tóc có điện trở R= 12Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V trong khoảng thời gian 60 giây. Nhiệt lượng toả ra trong mạch điện khi đó là:
	A. 180J	B. 960J	C. 720J	D. 260J
Câu 10(0,25 điểm): Một dây nhôm đồng chất tiết diện đều, dài 5m có điện trở là 10Ω được cắt làm hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài l1= 3m, đoạn thứ hai dài l2= 2m. Điện trở của hai đoạn dây lần lượt là:
R1 = 8Ω, R2 = 2Ω.	B. R1 = 2Ω, R2 = 8Ω.
C. R1 = 4Ω, R2 = 6Ω.	D. R1 = 6Ω, R2 = 4Ω.
Câu 11(0,25 điểm): Môi trường nào sau đây có từ trường ? 
Xung quanh vật nhiễm điện	B. Xung quanh viên pin
C. Xung quanh thanh nam châm	D. Xung quanh một dây đồng.
F
I
I
F
I
F
I
S
N
N
S
+
F
S
N
S
N
+
Câu 12(0,25 điểm): Hình nào dưới đây biểu diễn không đúng chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua ?
A.	 B. 	C. 	 D.
Câu 13(0,25 điểm): Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
	A. hút nhau. 	 C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.
	B. đẩy nhau. 	 D. lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 14(0,25 điểm): Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là:
	A. U = U1 = U2;	 I = I1 + I2;	 	B. U = U1 + U2; 	 I = I1 = I2;	 
	C. U = U1 + U2;	 I = I1 + I2;	 	D. U = U1 = U2; 	 I = I1 = I2; 	 
Câu 15(0,25 điểm): Quy tắc nào dùng xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn 
Mắc Vôn kế	C. Mắc Ampe kế 
Nắm tay phải	D. Bàn tay trái
Câu 16(0,25 điểm): Để tăng từ tính của nam châm điện có mấy cách: 
2	B. 3	C. 4	D. 5
II. TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17. (1,5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 18. (1,5 điểm) Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 19. (1,5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1) trong đó dây nối, ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V.
a) Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 4V thì khi đó ampe kế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để vôn kế chỉ có số chỉ 2V?
A
V
U
R
Rx
Hình 1
Câu 20. (1,5 điểm) Quan sát hình vẽ (hình 2). Cho biết.
	a. Khung dây sẽ quay như thế nào? Tại sao?
	b. Khung có quay được mãi không? Vì sao? Cách khắc phục?
Hình 2
N
S
a
b
c
d
O
O'
N
S
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
C
B
C
D
B
B
Câu hỏi
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
D
C
D
B
B
D
B
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17: 1,5 điểm. 
 - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 - Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
1 điểm
0,5 điểm
Câu 18. (1,5 điểm)
- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
 + Giảm chi tiêu cho gia đình;
 + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn;
 + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
 + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. 
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 
 + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp;
 + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ).
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 19. (1,5 điểm)
Vì vôn kế có điện trở rất lớn, mạch có dạng R nt Rx.
	a) Điện trở của biến trở khi đó: 
 R1 = = 1W.
	 Điện trở R = = 0,8W
	b) Để vôn kế chỉ 2V.
	Cường độ dòng điện trong mạch là: 
 I' = = 2,5A.
	 Giá trị của biến trở lúc đó là: R2 = = 2,8W
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Hình 4
N
S
a
b
c
d
F1
F2
O
O'
N
S
Câu 20. 1,5 điểm
 a. Do đoạn BC, AD song song với các đường cảm ứng, nên không chịu tác dụng của lực điện từ. Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho đoạn AB, ta thấy đoạn AB bị đẩy xuống; đoạn CD bị đẩy lên, do đó khung sẽ quay.	 
b. Khung chỉ quay đến vị trí mặt phẳng của khung vuông góc với các đường sức từ. 
Để làm khung quay được thì phải có hai vòng bán khuyên và hai thanh quét luôn tì vào để đưa dòng điện chạy vào khung theo một chiều nhất định.
1 điểm
0,5 điểm
(Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
Ngày 28 tháng 12 năm 2020
Tổ chuyên môn duyệt đề 
 . . .. ..
 .. .. ..
 . 
 .. .. ..
 . 
Ngày 28 tháng 12 năm 2020
Người ra đề
Trần Việt Cường

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_36_kiem_tra_danh_gia_cuoi_ky_tran.docx