Kế hoạch phân phối chương trình môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2010-2011

Kế hoạch phân phối chương trình môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2010-2011

TT Tiết Chương/Bài học Yêu cầu cần đạt Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT Nội dung GD tích hợp Hướng dẫn thực hiện Ghi chú

1 1 Bài 1.Giới thiệu nghề điện dân dụng. – Trình bày được vị trí và vai trò của nghề điện dân dụng đối với ngành nghề trong sản xuất và đời sống.

– Trình bày được đặc điểm của nghề điện dân dụng; đối tượng lao động và nội dung của nghề điện dân dụng.

– Trình bày được yêu cầu, triển vọng, nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng

- Hiểu được những nguyên tắc an toàn lao động trong công việc . Tranh vẽ GD ý thức tiết kiện năng lượng điện Thực hiện theo SGK

2 2 Bài 2. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. – Trình bày được khái niệm về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện

– Mô tả được cấu tạo của vật liệu điện thông dụng dùng trong mạng điện gia đình.

– Mô tả được vật liệu nào là vật liệu cách điện, vật liệu nào là vật liệu dẫn điện và đặc tính của chúng Tranh vẽ, mẫu vật GD ý thức tiết kiệm được nguyên liệu chế tạo dây dây điện, gián tiếp tiết kiệm năng lượng. Thực hiện theo SGK

 

docx 6 trang hapham91 5350
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch phân phối chương trình môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ 9
NĂM HỌC 2020-2021
Cả năm : 35 tuần (35 tiết)
Học kỳ I : 18 tuần (18 tiết)
Học kỳ II : 17 tuần (17 tiết)
IV- LẮP ĐẶT MẠNH ĐIỆN TRONG NHÀ.
HỌC KỲ I (18 tiết).
TT
Tiết
Chương/Bài học
Yêu cầu cần đạt
Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT
Nội dung GD tích hợp
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1
1
Bài 1.Giới thiệu nghề điện dân dụng.
– Trình bày được vị trí và vai trò của nghề điện dân dụng đối với ngành nghề trong sản xuất và đời sống.
– Trình bày được đặc điểm của nghề điện dân dụng; đối tượng lao động và nội dung của nghề điện dân dụng.
– Trình bày được yêu cầu, triển vọng, nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng
- Hiểu được những nguyên tắc an toàn lao động trong công việc .
Tranh vẽ
GD ý thức tiết kiện năng lượng điện
Thực hiện theo SGK
2
2
Bài 2. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
– Trình bày được khái niệm về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện 
– Mô tả được cấu tạo của vật liệu điện thông dụng dùng trong mạng điện gia đình.
– Mô tả được vật liệu nào là vật liệu cách điện, vật liệu nào là vật liệu dẫn điện và đặc tính của chúng
Tranh vẽ, mẫu vật
GD ý thức tiết kiệm được nguyên liệu chế tạo dây dây điện, gián tiếp tiết kiệm năng lượng.
Thực hiện theo SGK
3
3
Bài 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.
– Trình bày được tầm quan trọng của đo lường điện.
 –Trình bày được công dụng, phân loại và cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
– Kể tên, mô tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng.
Tranh vẽ, bộ dụng cụ lắp đặt mạch điện.
Thực hiện theo SGK
4
4
 5
Bài 4. TH: Sử dụng đồng hồ đo điện.
– Biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
Bộ dụng cụ Thực hành
Tích hợp ƯPBĐKH: Liên hệ Chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xácc định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý thức tiết kiệm.
Dạy mục công tơ điện
5
6
7
8
Bài 5 TH: Nối dây dẫn điện (mục II.2.c Bước 4: Hàn mối nối không dạy).
Kiểm tra 15 phút
– Trình bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
– Trình bày được quy Trình chung nối dây dẫn điện.
– Mô tả được cách nối hai dây dẫn điện theo đường thẳng (nối tiếp); nối phân nhánh.( nối rẽ) và nối dây dẫn điện bằng phụ kiện.
Bộ dụng cụ Thực hành
Tích hợp ƯPBĐKH: Liên hệ: Nối dây dẫn đỳng quy trình và kỹ thuật trỏnh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.
Thực hiện theo SGK
6
9
Kiểm tra giữa kì I
Đề bài
7
10
11
12
Bài 6. TH: Lắp mạch điện bảng điện.
– Trình bày được chức năng của bảng điện trong mạch điện.
– Phân tích được nguyên lí của một mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ điện và một công tắt.
– Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc và vị trí lắp đăỵ của cầu chì, công tắc, phích điện, ổ điện được dùng trong mạng điện trong nhà 
– Phân tích được quy Trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
Bộ dụng cụ Thực hành
Tích hợp ƯPBĐKH: Liên hệ: 
Thực hiện theo SGK
8
13
Ôn tập học kỳ I (Lý thuyết và TH).
1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng đã học.
2. Kỹ năng
- Qua bài học học sinh có phương pháp hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tích cực
Thực hiện theo SGK
9
14
Kiểm tra thực hành học kỳ I.
Bộ dụng cụ Thực hành
10
15
Kiểm tra lý thuyết học kỳ I.
11
16
17
18
Bài 7 TH: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Giúp hs hiểu được nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang 
Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Giúp HS lập được bảng dự trù dụng cụ, thiết bị và vật liệu khi lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Biết được qui trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
Giúp HS nắm được nội dung từng bước thực hiện qui trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 
Bộ dụng cụ Thực hành
Tích hợp ƯPBĐKH: Liên hệ: - Tăng cường sử dụng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng sẽ tiết kiệm được năng lượng do hiệu suất phát quang lớn. 
- Lựa chọn công suất đèn ống huỳnh quang phù hợp với yêu cầu của công việc để tiết kiệm năng lượng điện.
Thực hiện theo SGK
HỌC KỲ II (17 tiết).
12
19
20
21
Bài 8 TH: Lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển hai đèn.
– Phân tích được nguyên lí làm việc, vị trí các thiết bị của mạch điện.
– Trình bày được quy Trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
Bộ dụng cụ Thực hành
Tích hợp ƯPBĐKH: Liên hệ: Mạch điện hai công tắc điều khiển hai đèn giúp người sử dụng chủ động trong việc sử dụng mỗi bóng đèn khi cần thiết, tiết kiệm được điện năng lượng tiêu thụ
Thực hiện theo SGK
13
22
23
24
Bài 9 TH: Lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn.
Kiểm tra 15 phút
– Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
– Giải thích được mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
– Trình bày được Trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên tắc làm việc của công tắc ba cực.
Bộ dụng cụ Thực hành
Tích hợp ƯPBĐKH: Liên hệ: Đây là mạch điện thường sử dụng ở cầu thang nhà tầng, có ý nghĩa trong việc tiết kiệm điện năng tiêu thụ trên bóng đèn. Ở tầng 1 và tầng 2 đều có thể bật, tắt bóng đèn
Thực hiện theo SGK
14
25
26
Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
– Trình bày được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi của mạng điện trong nhà; đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn kiểu nổi.
– Trình bày được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm của mạng điện trong nhà; đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm
Tranh vẽ
Bố trí hợp lý dây dẫn chọn dây dẫn phự hợp với cụng suất ở từng mạch và cú khoảng cách ưu việt nhất tráng được tổn hoa trên dây dẫn điện
Thực hiện theo SGK
15
27
Kiểm tra giữa kì II
Đề KT
16
28
 29
Bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
Kiểm tra 15 phút
– Hiểu rừ sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.
– Giải thích được quy định trong quy Trình kiểm tra.
– Giải thích được cơ sở khoa học của việc kiểm tra an toàn mạng điện.
Bút thử điện, mẫu vật
Thực hiện theo SGK
17
30
Ôn tập học kỳ II (Lý thuyết và TH).
. Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng đã học.
2. Kỹ năng
- Qua bài học học sinh có phương pháp hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tích cực
18
31
Kiểm tra thực hành học kỳ II.
Bộ dụng cụ Thực hành
19
32
Kiểm tra lý thuyết học kỳ II.
Đề KT
20
33
34
35
Bài 10 TH: Lắp mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn. (Mục II.3 Quy trình lắp đặt mạch điện không dạy).
– Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
– Hiểu quy Trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
Bộ dụng cụ Thực hành
Tích hợp ƯPBĐKH: Liên hệ
Thực hiện theo SGK
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
- Các bài phải dạy từ 02 tiết trở nên, giáo viên chia nội dung bài dạy trong từng tiết cho hợp lý.
- Các tiết ôn tập trong PPCT: Tổ (nhóm) chuyên môn thống nhất nội dung để ôn tập cho học sinh.
- Các bài thực hành nếu lấy điểm thì tính hệ số 1, trong giáo án cần thể hiện hướng dẫn chấm và biểu điểm.
- Tùy theo điều kiện từng trường, các tiết thực hành giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm từng mùa, từng vùng miền.
- Nếu kiểm tra học kì có kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành thì điểm bài kiểm tra học kì được tính bằng trung bình cộng của bài kiểm tra lý thuyết và bài kiểm tra thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_phan_phoi_chuong_trinh_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc.docx