Một số đề kiểm tra một tiết môn Sinh học cấp THCS - Trường TH & THCS Phú Hải

Một số đề kiểm tra một tiết môn Sinh học cấp THCS - Trường TH & THCS Phú Hải

I/ Phần trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm .)

 Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất .

 1/ Trùng roi sinh sản bằng cách : ( 0,25 điểm )

 A . Phân đôi theo chiều ngang cơ thể . B. phân đôi theo chiều doc cơ thể .

 C . phân đôi theo chiều bất kì cơ thể . C . Cách sinh sản tiếp hợp .

 2/ Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : ( 0,25 đ )

 A . Trùng giày . B . Trùng biến hình . C . Trùng roi . D . Tập đoàn vôn vốc .

 3/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : ( 0,25 đ )

 A . Nẩy chồi và tái sinh . B . Chỉ nẩy chồi . C . Chỉ có tái sinh . D . Phân đôi .

 4 / Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

 A . Hấp thu chất dinh dưỡng . B . Tiết chất để tiêu hóa thức ăn .

 C . Tham gia vào hoạt động bắt mồi . D . Giúp cơ thể di chuyển .

 5 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : ( 0,25 đ )

 A. Các nội quan tiêu biến . B. Kích thước cơ thể to lớn .

 C . Mắt lông bơi phát triển . D . Giác bám phát triển .

 6 / Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : ( 0,25 đ )

 A . Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước . B . Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn .

 C . Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch , có kén sán . D . Uống nước có nhiều ấu trùng sán .

 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : ( 0,25 đ )

 A . Ruột non của thú . B . Ruột già của người . C . Ruột cây lúa . D . Máu của động vật.

 8/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : ( 0,25 đ )

 A . Giun đũa, giun kim, giun móc câu . B . Giun đũa , giun dẹp , giun chỉ .

 C . Sán lá gan, sán dây , giun rễ lúa . C . Giun móc câu , sán bã trầu , giun kim .

 

doc 27 trang hapham91 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề kiểm tra một tiết môn Sinh học cấp THCS - Trường TH & THCS Phú Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Động vật nguyên sinh 5 tiết 
3 điểm =30%
Câu 1: 0.25đ
Sinh sản trùng roi
Câu 2: 0.25đ
Phân biệt được trùng chân giã
 Câu 1 :
 1,5,đ Muỗi là nguyên nhân gây bệnh sốt rét cách phòng bệnh sốt rét
Ruột khoang
 3 tiết
1,5 điểm =15%
Câu 3: 
0,25 đ Sinh sản của ruột khoang
Câu 4: 0,25đ Chức năng tế bào gai
Câu 3 :1,5đ 
Giải thích lối sống cộng sinh
Giun dẹp
2tiết
3 điểm =30%
Câu 5 : 0,25đ đặc điểm thích nghi sống kí sinh của sán lá gan
Câu 6:
0,25đ
 Nguyên nhân vật nưôi mắc sán lá gan
Câu 2: 
2,5 đ
Vòng đời sán lá gan cách phòng bệnh giun sán
Giun tròn
2 tiết
0,5điểm =5%
Câu 7 : 
0,25 đ Nơi kí sinh của giun kim
Câu8:
0,25đ
Xếp loại ngành giun tròn
Giun đốt
3 tiết
3 điểm =30%
Câu9:
1đ Nhận biết cấu tạo ngoài giun đất
Câu 4:
1,5 đ 
 Hoạt động của giun đất có ý nghĩa gì cho cây trồng của nhà nông
Tổng =100%=10
10 điểm
3câu: =7,5%
0,75điểm
3câu:=7,5%=0,75 D
 0,75điểm
3câu=15%=
1,5đ
2câu =40%=
4điểm
2câu :=30%=
3,điểm
TRƯỜNG TH &THCS PHU HAI 
 LỚP : KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HK I
 Họ và tên : Ngày30tháng 10 năm 2014 (Thời gian làm bài 45 phút)
 Điểm
 Lời phê của giáo viên
I/ Phần trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm .)
 Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất .
 1/ Trùng roi sinh sản bằng cách : ( 0,25 điểm )
 A . Phân đôi theo chiều ngang cơ thể . B. phân đôi theo chiều doc cơ thể .
 C . phân đôi theo chiều bất kì cơ thể . C . Cách sinh sản tiếp hợp .
 2/ Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : ( 0,25 đ )
 A . Trùng giày . B . Trùng biến hình . C . Trùng roi . D . Tập đoàn vôn vốc .
 3/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : ( 0,25 đ )
 A . Nẩy chồi và tái sinh . B . Chỉ nẩy chồi . C . Chỉ có tái sinh . D . Phân đôi .
 4 / Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
 A . Hấp thu chất dinh dưỡng . B . Tiết chất để tiêu hóa thức ăn .
 C . Tham gia vào hoạt động bắt mồi . D . Giúp cơ thể di chuyển .
 5 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : ( 0,25 đ )
 A. Các nội quan tiêu biến . B. Kích thước cơ thể to lớn . 
 C . Mắt lông bơi phát triển . D . Giác bám phát triển . 
 6 / Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : ( 0,25 đ )
 A . Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước . B . Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn .
 C . Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch , có kén sán . D . Uống nước có nhiều ấu trùng sán .
 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : ( 0,25 đ )
 A . Ruột non của thú . B . Ruột già của người . C . Ruột cây lúa . D . Máu của động vật.
 8/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : ( 0,25 đ ) 
 A . Giun đũa, giun kim, giun móc câu . B . Giun đũa , giun dẹp , giun chỉ .
 C . Sán lá gan, sán dây , giun rễ lúa . C . Giun móc câu , sán bã trầu , giun kim .
 9 / Điền chú thích vào hình cấu tạo ngoài của giun đất : ( 1 đ )
1 .. 
3 ..
4 ..
2 ..
II / Phần tự luận : ( 7 điểm )
 Câu 1 : Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao , đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì ? ( 1,5 điểm ).
 Câu 2 : Trình bày vòng đời của sán lá gan, đề phòng bệnh giun sán ta phải làm gi ? (2,5 điểm ).
 Câu 3 : Lối sống cộng sinh giữa hải quỳ và tôm có ý nghĩa gì ? ( 1,5 điểm ) 
 Câu 4 : Giun đất đào hang di chuyển trong đất giúp gì cho trồng trọt của nhà nông ? Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông ? (1,5điểm ).
 Bài làm 
 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
 I / TRẮC NGHIỆM
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đúng
 B
 B
A
 C
 D
 C
 B
 A
 Câu 9 / 1. Vòng tơ mỗi đốt . 2 . Lỗ sinh dục cái . 3 . Lỗ sinh dục đực . 4 . Đai sinh dục .
 II/ Tự luận:
 Câu 1 / Trùng sốt rét kí sinh trong tuyến nuớc bọt của muỗi Anôphen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét . 1đ
 Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.
 Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi , lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng ,thoa xịt thuốc diệt muỗi ,ngũ mùng kể cả ban ngày . 1đ
 Câu 2 / Sán lá gan kí sinh ở gan trâu , bò, trứng theo phân ra ngoài gặp nước nở thành ấu trùng có lông , ấu trùng chui vào ốc ruộng kí sinh sau một thời gian ra khỏi ốc ruộng thành ấu trùng có đuôi, ấu trùng vướn ở rau cỏ rụng đuôi thành kén trâu bò ăn cỏ có kén sán sẽ mắc bệnh sán lá gan .1,5đ
 Đề phòng cần giử vệ sinh cá nhân ăn chín uống sôi , không ăn thịt tái, ăn rau sống phải rữa thật sạch phân chuồng trước khi đem bón phải ủ cho chết trứng giun sán giữ vệ sinh ăn uống cho vật nuôi .1,5 đ
Câu 3 ; Hải quỳ có lối sống cố định không di chuyển được , có tế bào gai chứa nọc độc làm các loài săn mồi không dám đến gần . 0,5 đ
Tôm có lối sống bơi lội tự do nhưng thường bị các loài khác ăn thịt như cá , mực ,bach tuộc. 0,5đ
 Tôm và hải quỳ sống cộng sinh cả hai cùng có lợi tôm giúp hải quỳ di chuyển . Hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù 0,5 đ
 Câu 4 / Giun đất đào hang di chuyển trong đất làm xáo trộn bề mặt của đất làm đất tơi xốp giúp rễ cây hô hấp . 0,5 đ
 Giun đất ăn các mãnh vụn hữu cơ và đất thải ra thành chất mùn rất tốt cho cây trồng vì vậy ta có thể nói giun đất là bạn của nhà nông . 1 đ 
 -------------- Hết ----------------
 Giáo viên bộ môn 
3. Ma trËn ®Ò
 PHÒNG GD & ĐT H¶i Hµ 
TRƯỜNG TH & THCS Phó h¶i 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 18 – TUẦN 09
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian làm bài : 45 phút 
(Không tính thời gian phát đề)
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khái quát cơ thể người
 ( 5 tiết )
Tế bào là đơn vị chức năng, cấu tạo cơ thể. Biết khái niệm mô.
Hiểu được các loại nơron.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
2
1
 10 %
1
0,5
5 %
3
1,5
15 %
2. Vận động
(6 tiết )
Biết được vai trò của từng loại khớp
Giải thích được nguyên nhân của sự mỏi cơ
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
3
30 %
1
1
10 %
2
4
40 %
3. Tuần hoàn
(5 tiết )
- Nhận biết được hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng.
Hiểu được sơ đồ truyền máu và các nguyên tắc truyền máu
Giải thích được vì sao tim hoạt động cả đời không mệt mỏi.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
0,5
5 %
1
3
30 %
1
1
10 %
3
4,5
45 %
TS câu: 
TS điểm:
Tỉ lệ:
TN %= 20%
TL % = 80%
4
4,5
45%
2
3,5
35%
2
2
20%
8
10
100%
ĐỀ 1 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT 
 ( Tiết 18 ) 
MÔN : SINH HỌC 7
Năm học : 2011 – 2012 
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ngành động vật nguyên sinh 
- Trình bày tính đa dạng về môi trường sống , cấu tạo của ĐVNS
- Mô tả hình dạng ,cấu tạo , hoạt động của một số ĐVNS
- Nêu được đặc điểm di chuyển của trùng roi
Số câu 
4 TN 10% = 1,0d
1TL 17,5 % = 1đ
 Số câu : 2
Tỷ lệ : 15%
Điểm: 0,5
Số câu : 2
Tỷ lệ : 15%
Điểm: 0,5
Số câu : 1
Tỷ lệ : 70%
Điểm : 1
2. Ngành ruột khoang 
- Mô tả hình dạng của một đại diện trong ngành ruột khoang ( thủy tức )
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang 
- Hình dạng , cấu tạo phù hợp với chức năng .
- Vai trò của ngành ruột khoang đối với con người 
Số câu :
4 TN 10%= 1d
Số câu: 2
Tỷ lệ: 15%
Điểm: 0,5
Số câu: 2
Tỷ lệ: 15%
Điểm: 0,5
3 . Các ngành giun 
- Mô tả được hình thái , cấu tạo , đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun dẹp .
- Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn 
- Mô tả được cấu tạo của một đại diện gtrong ngành giun đốt 
- Nêu được đặc điểm chính của ngành giun tròn .
- Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành giun dẹp 
- Mô tả được cấu tạo của đại diện trong ngành giun đất .
- Mở rộng hiểu biết về ngành giun tròn 
- Dựa trên cơ sở các giai đoạn phát triển của giun tròn , đề xuất biện pháp phòng trừ giun tròn kí sinh
Số câu 
4TN 10% = 1 d
3 TL 52,5 % = 6đ
Số câu: 1
Tỷ lệ: 20%
Điểm: 2
Số câu: 4
Tỷ lệ: 30%
Điểm: 1
Số câu: 1
Tỷ lệ: 25%
Điểm: 2
Số câu: 1
Tỷ lệ: 25%
Điểm: 2
Tổng
Số câu:
12TN30%= 3đ
4TL70%= 7đ
Số câu:5
Điểm:3
Tỷ lệ:30 %
Số câu:9
Điểm:4
Tỷ lệ: 40%
Số câu:1
Điểm:2
Tỷ lệ: 20%
Số câu:1
Điểm:1
Tỷ lệ:10%
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
( Tiết 18 )
MÔN : SINH HỌC 7
Năm học : 2011 – 2012
Thời gian : 45 phút
( không kể thời gian giao đề )
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:
	A. Ao, hồ, ruộng.	B. Biển.
	C. Cơ thể người.	D. Cơ thể động vật.
Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
	A. Tự dưỡng.	B. Dị dưỡng.
	C. Cộng sinh.	D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?
	A. Ruồi vàng	 B. Bọ chó
	C. Bọ chét	 D. Muỗi Anôphen
Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
	A. Gây bệnh cho người và động vật khác.
	B. Di chuyển bằng tua.
	C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
	D. Sinh sản hữu tính.
Câu 5. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
	A. Roi bơi.	B. Kiểu lộn đầu và roi bơi.
	C. Kiểu sâu đo.	D. Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
Câu 6. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?
	A. Sông.	B. Biển.
	C. Suối.	D. Ao, hồ.
Câu 7. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
	A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
	B. Cơ thể hình trụ.
	C. Có đối xứng tỏa tròn.
	D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
Câu 8. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng.
	A. Miệng.	B. Tua miệng.
	C. Khung xương đá vôi.	D. Miệng và tua miệng.
Câu 9.Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
	A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
	B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
	C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
	D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Câu 10. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
	A. Làm cho đất tơi xốp.	B. Làm tăng độ màu cho đất.
	C. Làm mất độ màu của đất.	D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
Câu 11. Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì:
	A. Cơ thể phân đốt.
B. Có thể xoang và có hệ thần kinh.
	C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da.
	D. Cơ thể phân tính.
Câu 12 Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?
	A. Máu mang sắc tố chứa sắt. 	B. Máu mang sắc tố chứa đồng.
	C. Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng	D. Máu chứa nhiều muối.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 2điểm ) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa?
Câu 2 : ( 2 điểm ) 
 Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Câu 3: ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?
 Câu 4 : ( 1 điểm ) : Khi di chuyển , roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình ?
 ........................................Hết....................................
PHÒNG GD & ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
TRƯỜNG THCS CHIỀNG SƠ 
Đề 01
ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA MỘT TIẾT ( Tiết 18)
MÔN : SINH HỌC 7
Năm học : 2011 – 2012 
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
I . Phần trắc nghiệm. (3đ): Mỗi ý đúng được 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
C
D
B
A
C
B
D
C
A
II. Tự luận: 7 điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
 Vẽ sơ đồ vòng đời.
Trứng giun	Đường di chuyển ấu trùng (ruột non 	Máu	
Tim, gan	Ruột non rồi kí sinh tại đây)	 
2
2
Biện pháp.
- Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã; rửa tay trước khi ăn và kết hợp với vệ sinh cộng đồng.
- Tẩy giun 1 đến 2 lần / năm.
1,5
0,5
3
Đặc điểm thích nghi:
- Cơ thể dài, phân đốt.
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển
- Chi bên tiêu giảm, có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt làm chỗ dựa chui rúc trong đất.
0,5
0,5
1
4
- Khi di chuyển chiếc roi khoan vào nước giúp cho cơ thể vừa tiến vừa xoay mình .
1
§Ò Bµi 
 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
	 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: 
	Câu 1: Tế bào là:
	A. Đơn vị chức năng của cơ thể B. Đơn vị cấu tạo của cơ thể
	C. Đơn vị khối lượng của cơ thể 	 D. Cả A và B đều đúng
 Câu 2: Nơron thần kinh nào dẫn truyền về tuỷ sống các xung động khi da bị bỏng?
A. Nơron hướng tâm B. Nơron li tâm
C. Nơron trung gian D. Tất cả các nơron trên.
 Câu 3: Mô là gì?
 A. Là tập hợp các cấu trúc có cùng chức năng.
 B. Là tập hợp các cấu trúc trong tế bào có cấu tạo gần giống nhau. 
 C. Là tập hợp các tế bào có chức năng bảo vệ. 
 D. Là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và đảm nhận những chức năng
 nhất định. 
	Câu 4: Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến cơ quan trong cơ thể?
	 A. Hệ hô hấp.	 B. Hệ tiêu hóa. 
	 C. Hệ tuần hoàn.	 D. Hệ bài tiết.	
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm): Ở người có các nhóm máu nào? Vẽ sơ đồ truyền máu? Nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Câu 2. (3 điểm): Nêu rõ vai trò của từng loại khớp?
Câu 3. (1 điểm): Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ?
Câu 4. (1 điểm): Giải thích vì sao tim hoạt động cả đời không mệt mỏi?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm).
 Học sinh khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
A
D
D
 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm). 
Câu 
Nội dung 
Điểm
Câu 1
- Có 4 nhóm máu ở người: A, B, O, AB.
- Sơ đồ truyền máu:
A
A
AB
O
O
AB
B
B
 * Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
(3đ)
0,5đ
 1,5đ
1đ
Câu 2 
Có 3 loại khớp:
+ Khớp bất động: 2 đầu xương khớp với nhau bởi mép răng cưa hoặc xếp lợp lên nhau, không cử động được. 
+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xương có đệm sụn giúp cử động hạn chế.
+ Khớp động: 2 đầu xương có sụn, giữa là dịch khớp (hoạt dịch), ngoài có dây chằng giúp cơ thể có khả năng cử động linh hoạt.
(3đ)
1đ
1đ
 1đ
Câu 3 
- Cơ thể không được cung cấp đủ oxi lên tích tụ axít lactíc đầu độc cơ.
1đ
Câu 4 
- Mỗi chu kì co dãn tim chiếm 0,8s trong đó tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s. Tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s đủ cho tim phục hồi hoàn toàn. 
1đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014
MÔN: SINH HỌC 8
 Tên Chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
1.Khái quát về cơ thể người
 01 tiết
Nêu được KN phản xạ. Chỉ ra được các yếu tố của một cung phản xạ
Lấy được ví dụ về phản xạ
( 25%)=2,5 điểm
Số câu: 1
80% =2,0 điểm
Số câu: 1
20% =0,5 điểm
2. Vận động
 01 tiết
Nêu được thành phần hóa học và tính chất của xương
Giải thích được sự dài ra và to ra của xương
( 20%)=2,0 điểm
Số câu: 1
50%= 1,0 điểm
Số câu: 1
50%= 1,0 điểm
3. Tuần hoàn
01 tiết 
Nêu được các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu 
Vẽ sơ đồ truyền máu.
Giảithích được tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi
( 45%)=4,5 điểm
Số Câu: 1
22,2% =1,0 điểm 
Số Câu: 1
22,2% =1,0 điểm
Số câu: 1
55,6% =2,5 điểm
4. Tiêu hóa
01 tiết 
Giải thích được tại sao Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày không bị dịch vị phân hủy
( 10%)=1,0 điểm
Số câu1
100%= 1,0 điểm
T/ số câu: 4 
T/số điểm: 10 = 100% 
Số câu: 3
Số điểm: 4,0 = 40%
Số câu: 3
Số điểm: 2,5=25% 
 Số câu :1
Số điểm: 2,5 = 25 %
 Số câu :1
Số điểm: 1,0 = 10 %
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG TH & THCS PHÚ HẢI 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Sinh học 8
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu1 (2,5 điểm)
Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Một cung phản xạ bao gồm những yếu tố nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
Nêu thành phần hóa học và tính chất của xương. Xương người dài và to ra là do đâu?
Câu 3 (4,5 điểm)
1. Vẽ sơ đồ truyền máu và nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
	2. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi ? 
Câu 4 (1,0 điểm)
Vì sao Prôtêin có trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG TH& THCS PHÚ HẢI 
 HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Sinh học 8
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu1
(2,5 đ)
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
- VD: Tay chạm vào nước nóng lập tức tay rụt lại.
(Các ví dụ khác nếu đúng đều cho điểm)
- Một cung phán xạ gồm 5 yếu tố: Cơ quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng. (mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
0,75 đ
0,5 đ
1,25 đ
Câu 2
(2,0 đ)
- Thành phần hóa học và tính chất của xương:
+ Chất vô cơ (chất khoáng) tạo tính rắn chắc cho xương.
+ Chất hữu cơ (chất cốt giao) tạo tính đàn hồi và mềm dẻo cho xương.
- Xương người dài do do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
- Xương người to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
(4,5 đ)
1.- Sơ đồ truyền máu : 
 A
 A
 O O AB AB
 B
 B
- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh gây kết dính máu
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền. 
2. -Trong một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha:
+ Pha nhĩ co 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây
+ Pha thất co 0,3 giây và nghỉ 0,5 giây
+ Pha giãn chung là 0,4 giây
- Khối lượng của tim bằng 1/200 khối lượng cơ thể nhưng lượng máu cung cấp cho tim bằng 1/10 lượng máu cơ thể.
- Như vậy ta thấy thời gian làm việc của tim ít hơn thời gian tim nghỉ ngơi, cơ tim có đủ thời gian và điều kiện để phục hồi chức năng. 
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
(1,0 đ)
Vì: Chất nhày được tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với dịch vị ở dạ dày vì thế mà chúng không bị phân hủy.
1,0 đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014
MÔN SINH HỌC 7
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
CÁC NGÀNH GIUN
Phân tích vòng đời của giun đũa.
Cách phòng tránh bệnh giun sán kí sinh.
40% =
4,0 điểm
50% =
2,0 điểm
50% =
2,0 điểm
40% TSĐ =
4,0 điểm
NGÀNH THÂN MỀM
Vai trò của ngành thân mềm.
35% TSĐ =3,5 điểm
100% =3,5điểm
35% TSĐ =3,5 điểm
CÁC LỚP CÁ
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép.
Đặc điểm thích nghi với đời sống bơi lội.
25% = 
2,5 điểm
40% TSĐ
= 1,0 điểm
60% TSĐ = 1,5 điểm
25% TSĐ = 
2,5 điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu: 3
1,5điểm =15% 
3,5 điểm = 35%
5,0 điểm =50%
10 điểm =100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG TH & THCS PHÚ HẢI 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu1 (2,5 điểm).
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn?
Câu 2 (4,0 điểm).
 Phân tích vòng đời của giun đũa ? Cách phòng tránh bệnh giun sán kí sinh?
Câu 3 (3,5 điểm
Em hãy nêu vai trò của ngành thân mềm trong tự nhiên và trong đời sống con người?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẢI HÀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu1 (2,5 điểm).
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn?
Câu 2 (4,0 điểm).
 Phân tích vòng đời của giun đũa ? Cách phòng tránh bệnh giun sán kí sinh?
Câu 3 (3,5 điểm).
Em hãy nêu vai trò của ngành thân mềm trong tự nhiên và trong đời sống con người?
PhÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG TH & THCS PHÚ HẢI 
 HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Sinh học 7
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 :
2,5 điểm
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc ; trong da có nhiều tuyến chất nhày.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2:
4,0 điểm
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
 - Người ăn phải ấu trùng đến ruột non chui vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới ký sinh ở đây 
- Cách phòng bệnh giun sán kí sinh : ăn ở sạch sẽ hợp vệ sinh, ăn chín, uống chín, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 
1,0 điểm
1,0 điểm
2,0 điểm
Câu 3 :
3,5 điểm
- Lợi ích :
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật 
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang sức, trang trí
- Tác hại
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cây trồng
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Mức độ nội dung
Tổng
Biết 
Hiểu 
Vận dụng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lớp lưỡng cư
2 câu
1đ
2 câu
1đ
Lớp chim
1 câu
0,5đ
1 câu 3,5đ
2 câu
4đ
Lớp thú
1 câu
0,5đ
1 câu
1,5đ
1 câu 2đ
3 câu
4đ
Khái quát chức năng hệ cơ quan
1 câu 1đ
1 câu
1đ
Tổng
2 câu
1đ
3 câu
2đ
2 câu
5đ
1 câu
2đ
8 câu
10đ
ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm: (3,5 điểm)
	Chọn một đáp án đúng nhất và khoanh tròn lại:
	Câu 1. Hệ tuần hoàn của ếch đồng có tim:
	A. Hai ngăn; 	B. Ba ngăn; 	C. Bốn ngăn; 	D.Cả A,B,C đều sai
	Câu 2. Ếch hô hấp bằng:
	A. Da; 	B. Mang; 	C. phổi và da ; 	D. Phổi
	Câu 3. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp thú:
	A. Cá voi xanh, hổ, mèo; 	B. Cá sấu, voi, lợn; 
	C. Công, Cá cóc tam đảo, Thỏ ; 	D. Cá sấu, vượn, ngựa
	Câu 4. Hệ hô hấp của chim thể hiện sự thích nghi với đời sống bay là :
	A. Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí
	B. Phổi có nhiều ống khí, thông với hệ thống túi khí.
	C. Tim bốn ngăn, máu không bị pha trộn.
	D. Phổi có nhiều vách ngăn
	Câu 5. Chọn các nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B và ghi vào bài kiểm tra.
Cột A
Cột B
1. Hệ tiêu hóa
A. Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
2. Hệ hô hấp
B. Vận chuyển các chất trong cơ thể
3. hệ tuần hoàn
C. Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
4. Hệ thần kinh và giác quan
D. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
Phần II. Tự luận: (6,5 điểm)
	Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
	Câu 2. 
	1. Hãy minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú?
	2. Nêu biện pháp bảo vệ các loài thú hiện nay?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Phần I. Trắc
nghiệm
Câu 1
B
0,5đ
Câu 2
C
0,5đ
Câu 3
A
0,5đ
Câu 4
B
0,5đ
Câu 5
1.D; 2.A; 3.B; 4.C
1,0đ
Phần II
Tự luận
Câu 1
3,5 đ
Đặc điểm cấu tạo
Ý nghĩa thích nghi
- Thân: Hình thoi
- Chi trước: cánh chim
- Chi Sau: 3 ngón trước, một ngón sau
- Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
-Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.
- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng.
- Cổ: Dài, khớp đầu với thân
- Giảm sức cản không khí khi bay
- Quạt gió động lực của sự bay, cản không khí khi hạ cánh.
- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
- Làm cho cánh chim khi giang ra tạo một diện tích rộng.
- Giữ nhiệt, làm cho cơ thể nhẹ
-Làm đầu chim nhẹ
-Phát huy tác dụngc ủa các giác quan trên đầu
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
* Vai trò:
	- Làm thực phẩm: VD
	- Dược liệu: VD
	- Sức kéo: VD
	- Nguyên liệu phục vụ mĩ nghệ: VD
	- Vật liệu thí nghiệm:
	- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp: VD
* Biện pháp:
	- Bảo vệ sinh vật hoang dã
	- Tổ chức gây nuôi những loài có giá trị kinh tế.
	- Xây dựng khu bảo tồn động vật quí hiếm
	- Cấm săn bắt bừa bãi
	- Bảo vệ môi trường sống 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5d

Tài liệu đính kèm:

  • docmot_so_de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_cap_thcs_truong_th.doc