Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án)

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án)

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối

quan hệ:

A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.

D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.

Hướng dẫn

Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó

→ Đáp án A

Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

A. luân phiên tăng giảm

B. không thay đổi

C. giảm bấy nhiêu lần

D. tăng bấy nhiêu lần

Hướng dẫn

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ giảm bấy

nhiêu lần

→ Đáp án C

Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

này thay đổi như thế nào?

A. Giảm 3 lần

B. Tăng 3 lần

C. Không thay đổi

D. Tăng 1,5 lần

Hướng dẫn

Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tăng

3 lần

→ Đáp án B

pdf 17 trang hapham91 8900
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
1 
600 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 CÓ ĐÁP ÁN 
CÁC ĐÈ THI MINH HỌA 
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC 
 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm 
 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp 
 Bài 5: Đoạn mạch song song 
 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm 
 Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 
 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 
 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 
 Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật 
 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 
 Bài 12: Công suất điện 
 Bài 13: Điện nĕng - Công của dòng điện 
 Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện nĕng sử dụng 
 Bài 16: Định luật Jun - Lenxo 
 Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo 
 Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 
 Tổng hợp Chương 1: Điện học 
CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC 
 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu 
 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường 
 Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ 
 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua 
 Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện 
 Bài 26: Ứng dụng của nam châm 
 Bài 27: Lực điện từ 
 Bài 28: Động cơ điện một chiều 
 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 
 Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ 
 Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 
 Bài 33: Dòng điện xoay chiều 
 Bài 34: Máy phát điện xoay chiều 
 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay 
chiều 
 Bài 36: Truyền tải điện nĕng đi xa 
 Bài 37: Máy biến thế 
 Tổng hợp Chương 2: Điện từ học 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
2 
CHƯƠNG 3: QUANG HỌC 
 Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
 Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 
 Bài 42: Thấu kính hội tụ 
 Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 
 Bài 44: Thấu kính phân kì 
 Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì 
 Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh 
 Bài 48: Mắt 
 Bài 49: Mắt cận và mắt lão 
 Bài 50: Kính lúp 
 Bài 51: Bài tập quang hình học 
 Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu 
 Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng 
 Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu 
 Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu 
 Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng 
 Tổng hợp Chương 3: Quang học 
CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĔNG LƯỢNG 
 Bài 59: Nĕng lượng và sự chuyển hóa nĕng lượng 
 Bài 60: Định luật bảo toàn nĕng lượng 
 Bài 61: Sản xuất điện nĕng - nhiệt điện và thủy điện 
 Bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân 
 Tổng hợp Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa nĕng lượng 
CÁC ĐÈ THI MINH HỌA 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
3 
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC 
 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối 
quan hệ: 
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tĕng. 
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm. 
Hướng dẫn 
Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu 
điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó 
→ Đáp án A 
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ 
A. luân phiên tĕng giảm 
B. không thay đổi 
C. giảm bấy nhiêu lần 
D. tĕng bấy nhiêu lần 
Hướng dẫn 
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ giảm bấy 
nhiêu lần 
→ Đáp án C 
Câu 3: Nếu tĕng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 
này thay đổi như thế nào? 
A. Giảm 3 lần 
B. Tĕng 3 lần 
C. Không thay đổi 
D. Tĕng 1,5 lần 
Hướng dẫn 
Nếu tĕng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tĕng 
3 lần 
→ Đáp án B 
Câu 4: Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và 
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?
 A. Cả hai kết quả đều đúng 
B. Cả hai kết quả đều sai 
C. Kết quả của b đúng 
D. Kết quả của a đúng 
Hướng dẫn 
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua 
gốc tọa độ (U = 0, I = 0) 
→ Đáp án C 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
4 
Câu 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu 
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tĕng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? 
A. 0,5A 
B. 1,5A 
C. 1A 
D. 2A 
Hướng dẫn 
Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên 
→ Đáp án B 
Câu 6: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ 
6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là: 
A. 4V 
B. 2V 
C. 8V 
D. 4000 V 
Hướng dẫn 
Lúc chưa giảm thì hiệu điện thế gấp lần cường độ dòng điện nên sau khi giảm ta thấy 
cường độ dòng điện còn 2 mA. Vậy hiệu điện thế lúc đó sẽ là: 
 → Đáp án A 
Câu 7: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. 
Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó 
tĕng thêm 10,8V? 
A. 1,5 lần 
B. 3 lần 
C. 2,5 lần 
D. 2 lần 
Hướng dẫn 
Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên 
 → Đáp án C 
 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm 
Câu 1: Nội dung định luật Ôm là: 
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của 
dây. 
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với 
điện trở của dây. 
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với 
điện trở của dây. 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
5 
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với 
điện trở của dây. 
Hướng dẫn 
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với 
điện trở của dây 
→ Đáp án C 
Câu 2: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. 
 . của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt. 
A. Điện trở 
B. Chiều dài 
C. Cường độ 
D. Hiệu điện thế 
Hướng dẫn 
Điện trở của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt 
→ Đáp án A 
Câu 3: Biểu thức đúng của định luật Ôm là: 
 Hướng dẫn 
→ Đáp án B 
Câu 4: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn 
nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là: 
A. 1500V 
B. 15V 
C. 60V 
D. 6V 
Hướng dẫn 
Hiệu điện thế lớn nhất: U = I.R = 0,3.50 = 15V 
→ Đáp án B 
Câu 5: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở? 
A. Ôm 
B. Oát 
C. Vôn 
D. Ampe 
Hướng dẫn 
Ôm là đơn vị của điện trở 
→ Đáp án A 
Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu 
hiệu điện thế đặt vào điện trở đó là 36V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó là bao nhiêu? 
A. 1A 
B. 1,5A 
C. 2A 
D. 2,5A 
Hướng dẫn 
Điện trở dây dẫn: Cường độ dòng điện: 
→ Đáp án B 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
6 
Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường 
độ dòng điện chạy qua bóng đèn tĕng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tĕng hoặc giảm bao 
nhiêu? 
A. tĕng 5V 
B. tĕng 3V 
C. giảm 3V 
D. giảm 2V 
Hướng dẫn 
Từ định luật Ôm ta có điện trở của bóng đèn: 
Khi tĕng thêm cường độ dòng điện là thì 
Vậy ta phải tĕng U thêm 
→ Đáp án B 
 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp 
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? 
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: 
A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. 
B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. 
C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. 
D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. 
Hướng dẫn 
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu 
mỗi điện trở thành phần 
→ Đáp án B 
Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt 
là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? 
A. I = I1 = I2 
B. I = I1 + I2 
C. I ≠ I1 = I2 
D. I1 ≠ I2 
Hướng dẫn 
Biểu thức đúng: I = I1 = I2 
→ Đáp án A 
Câu 3: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây? 
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở. 
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở. 
C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ. 
D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ. 
Hướng dẫn 
Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh ⇒ không 
phải mạch nối tiếp 
→ Đáp án A 
Câu 4: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện 
thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng? 
A. RAB = R1 + R2 
B. IAB = I1 = I2 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
7 
C. 
D. UAB = U1 + U2 
Hướng dẫn 
Hệ thức không đúng 
→ Đáp án C 
Câu 5: Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có 
hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? 
A. Chỉ có 1 cách mắc 
B. Có 2 cách mắc 
C. Có 3 cách mắc 
D. Không thể mắc được 
Hướng dẫn 
Điện trở của đoạn mạch là: ⇒ Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch: 
Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch 
Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch. 
Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau. 
→ Đáp án C 
Câu 6: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω , R2 = 5Ω , R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy 
trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: 
A. 10V 
B. 11V 
C. 12V 
D. 13V 
Hướng dẫn 
Điện trở mạch: R = R1 + R2 + R3 = 2 + 5 + 3 = 10Ω 
Hiệu điện thế hai đầu mạch là: U = I.R = 1,2.10 = 12V 
→ Đáp án C 
Câu 7: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm 
có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là: 
A. 2A 
B. 2,5A 
C. 4A 
D. 0,4A 
Hướng dẫn 
Ta có R2 = 3R1 = 3.15 = 45 Ω 
Điện trở mạch là: R = R1 + R2 = 15 + 45 = 60 Ω 
Cường độ dòng điện là: 
→ Đáp án A 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
8 
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
Khóa ngày: 22/6/2011 
MÔN THI: VẬT LÝ 
Thời gian làm bài: 60 phút 
Câu 1: Điện trở R1 = 50Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. Điện trở R2 = 35Ω chịu được cường 
độ dòng điện tối đa là 2A. Nếu cả hai điện trở trên mắc song song thì hiệu điện thế của đoạn mạch song song 
để cả hai điện trở không bị hỏng là 
 A. 100 V B. 75 V C. 52,5 V D. 70 V 
Câu 2: Khi quạt điện hoạt động thì điện nĕng biến thành 
 A. thế nĕng. B. cơ nĕng và thế nĕng. 
 C. nhiệt nĕng. D. cơ nĕng và nhiệt nĕng. 
Câu 3: Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, để hiện tượng xảy ra dễ quan sát thì dây dẫn AB 
được bố trí 
 A. tạo với kim nam châm thử một góc bất kỳ. 
 B. song song với kim nam châm thử. 
 C. vuông góc với kim nam châm thử. 
 D. tạo với kim nam châm thử một góc nhọn. 
Câu 4: Hai điện trở R1 và R2 mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 12V. Nếu hai điện trở mắc song song thì 
cường độ dòng điện trong mạch là 5A. Nếu hai điện trở mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là 
1,2A. Biết R1 > R2, giá trị điện trở R1 và R2 là 
 A. R1 = 12Ω và R2 = 9Ω B. R1 = 10Ω và R2 = 5Ω 
 C. R1 = 6Ω và R2 = 4Ω D. R1 = 15Ω và R2 = 8Ω 
Câu 5: Một sợi dây nhôm có điện trở 56Ω, dài 1500m, điện trở suất 2,8.10–8Ωm. Tiết diện của sợi dây nhôm 
này là 
 A. 0,75mm2 B. 0,2mm2 C. 0,5mm2 D. 0,25mm2 
Câu 6: Cho dòng điện chạy qua ống dây dẫn có lõi sắt như hình vẽ. Chọn 
phát biểu đúng 
 A. Đầu M là cực từ Nam, đầu N là cực từ Bắc. 
 B. Đầu M là cực âm, đầu N là cực dương. 
 C. Đầu M là cực từ Bắc, đầu N là cực từ Nam. 
 D. Đầu M là cực dương, đầu N là cực âm. 
Câu 7: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 30Ω, R2 = 45Ω mắc song song, cường độ dòng điện qua R1 là 3A. 
Cường độ dòng điện qua mạch chính là 
 A. 6A B. 3A C. 2,5A D. 5A 
Câu 8: Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định 
 A. chiều dòng điện chạy trong ống dây. 
 B. chiều đường sức từ của thanh nam châm. 
 C. chiều đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng. 
 D. chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường. 
Câu 9: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ, cho ảnh có đặc điểm 
 A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. 
 C. Ảnh ảo, cùng chiều, có thể lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 
Câu 10: Tìm kết luận SAI khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép. 
 A. Chỉ có lõi sắt và thép mới có khả nĕng bị nhiễm từ. 
 B. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tĕng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. 
 C. Lõi sắt và lõi thép khi đặt trong từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ. 
 D. Sắt bị khử từ nhanh hơn thép. 
N M 
+ – 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
9 
Câu 11: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cho ảnh 
A’B’. Tìm câu trả lời SAI. 
 A. A’B’ ở xa thấu kính hơn vật. 
 B. A’B’ là ảnh ảo. 
 C. Đường thẳng nối BB’ đi qua quang tâm O. 
 D. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ. 
Câu 12: Hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Biết R1 = 3R2. Hiệu điện thế giữa hai 
đầu mỗi điện trở là 
 A. U1 = 10V, U2 = 2V B. U1 = 7V, U2 = 5V 
 C. U1 = 9V, U2 = 3V D. U1 = 8V, U2 = 4V 
Câu 13: Các hình vẽ sau cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong 
từ trường của nam châm. Tìm hình vẽ SAI. 
 A. Hình c B. Hình a C. Hình b D. Hình d 
Câu 14: Trong quá trình truyền tải điện nĕng đi xa hao phí điện thường ở dạng 
 A. nhiệt nĕng B. hóa nĕng C. cơ nĕng D. quang nĕng 
Câu 15: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm 
cùng một phía so với thấu kính. Tìm kết quả SAI. 
 A. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. 
 B. Ảnh cùng chiều với vật và ở gẩn thấu kính hơn vật. 
 C. Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính. 
 D. Ảnh cùng chiều với vật và cách xa thấu kính hơn vật. 
Câu 16: Đường dây tải điện dài 80km, truyền đi một dòng điện có cường độ 150A. Dây dẫn làm bằng đồng cứ 
1km có điện trở 0,2Ω. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là 
 A. 2400W B. 360000kW C. 360000W D. 2400kW 
Câu 17: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm và phải đeo kính có tiêu cự 40cm. Khi không đeo 
kính người đó không nhìn rõ vật trong trường hợp 
 A. Vật cách mắt trong khoảng từ 10 đến 40cm. 
 B. Vật cách mắt lớn hơn 40cm. 
 C. Vật cách mắt 10cm. 
 D. Vật cách mắt 40cm. 
Câu 18: Hình vẽ bên, Δ là trục chính của một thấu kính, S là một điểm sáng, 
S’ là ảnh của S qua thấu kính. Tìm câu trả lời SAI. 
 A. S’ là ảnh ảo. 
 B. Giao điểm của đường thẳng nối SS’ với Δ là quang tâm O của thấu kính. 
 C. S’ gần thấu kính hơn vật. 
 D. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ. 
Câu 19: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính để có thể tạo ra dòng điện là 
 A. nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm. 
 B. cuộn dây dẫn và lõi sắt. 
 C. cuộn dây dẫn và nam châm. 
 D. nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. 
F 
S 
N 
F S N N S 
F 
S 
N 
F 
Hình a Hình b Hình c Hình d 
B’ 
A’ 
B 
A 
S 
S’ 
Δ 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
10 
Câu 20: Hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu R2 là 15V. Tìm kết lận SAI. 
 A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω. 
 B. Hiệu điện thế hai đầu R1 là 5V. 
 C. Cường độ dòng điện qua R1 là 1,5A. 
 D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 22,5V. 
Câu 21: Một bóng đèn Đ có ghi 6V – 12W, được dùng với mạng điện có hiệu điện thế 220V. Để đèn hoạt động 
bình thường thì phải dùng máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1100 vòng. Số vòng dây của cuộn 
thứ cấp là 
 A. 10 vòng B. 25 vòng C. 5 vòng D. 30 vòng 
Câu 22: Gọi f là tiêu cự của vật kính máy ảnh. Để chụp được ảnh của một vật trên phim, ta phải đặt vật cách 
vật kính một khoảng d là 
 A. d = f B. d > 2f C. d < f D. f < d < 2f 
Câu 23: Người ta dùng pin Mặt trời vào việc chiếu sáng. Mỗi mét vuông bề mặt của pin để ngoài trời nắng chỉ 
đủ làm sáng ba bóng đèn 60W. Hiệu suất của pin là 10%. Công suất chiếu sáng của Mặt trời trên mỗi mét 
vuông đất là 
 A. 500W B. 1,5kW C. 1,8kW D. 300W 
Câu 24: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước tạo với mặt nước một góc 40°, góc khúc xạ có giá trị 
 A. bằng 50° B. nhỏ hơn 50° C. bằng 40° D. lớn hơn 50° 
Câu 25: Hình vẽ bên, Δ là trục chính, O là quang tâm cảu một thấu kính, điểm sáng S và ảnh S' nằm ngay trên 
trục chính. Tìm câu trả lời SAI. 
 A. Các tia ló kéo dài đều đi qua S'. 
 B. S' là ảnh ảo vì ảnh và vật nằm cùng một phía so với quang tâm. 
 C. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ vì ảnh gần thấu kính hơn vật. 
 D. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ và vật ở xa thấu kính hơn ảnh. 
Câu 26: Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 240V. Công suất tiêu 
thụ của đoạn mạch lúc này là 4800W. Điện trở R2 có giá trị là 
 A. 30 Ω. B. 10 Ω. C. 40 Ω. D. 60 Ω. 
Câu 27: Một dây dẫn bằng nhôm tiết diện đều, có điện trở R được cắt thành hai đoạn bằng nhau, sau đó mắc 
song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 15Ω. Giá trị của R là 
 A. 60 Ω. B. 20 Ω. C. 30 Ω. D. 45 Ω. 
Câu 28: Đặt vào hai đầu điện trở R = 5Ω một hiệu điện thế không đổi U = 15V. Công suất của dòng điện chạy 
qua điện trở này là 
 A. 3 W. B. 45 W. C. 75 W. D. 15 W. 
Câu 29: Vật có khả nĕng tán xạ tốt tất cả ánh sáng màu thì vật đó có màu 
 A. xanh. B. đỏ. C. tím. D. trắng. 
Câu 30: Đặt một hiệu điện thế U = 50V vào đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Dòng điện 
trong mạch chính có cường độ 2,5A, R1 = 4R2. Các điện trở R1 và R2 có giá trị lần lượt là 
 A. R1 = 20Ω và R2 = 5Ω B. R1 = 100Ω và R2 = 25Ω 
 C. R1 = 80Ω và R2 = 20Ω D. R1 = 40Ω và R2 = 10Ω 
Câu 31: Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay 
chiều vì 
 A. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tĕng. 
 B. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. 
 C. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. 
 D. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tĕng giảm. 
Câu 32: Khi máy phát điện hoạt động thì có sự chuyển hóa nĕng lượng từ 
 A. nhiệt nĕng thành điện nĕng. B. cơ nĕng thành điện nĕng. 
 C. điện nĕng thành hóa nĕng. D. điện nĕng thành cơ nĕng. 
O S' S Δ 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
11 
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế giữa hai điểm A 
và B luôn không đổi bằng 9V. Biết R1 = 6Ω, R2 = 8Ω. Bóng đèn Đ 
có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện qua đèn lúc này là 
 A. 1,25A 
 B. 0,75A 
 C. 0,25A 
 D. 0,5A 
Câu 34: Chọn kết luận đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 
 A. Đầu có đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. 
 B. Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. 
 C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. 
 D. Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. 
Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 30Ω, R2 = 60Ω, R3 = 
40Ω, UAB = 30V. Cường độ dòng điện qua R1 là 
 A. 0,33A B. 0,25A 
 C. 1A D. 0,5A 
Câu 36: Trong phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, vật và 
màn ảnh luôn được giữ đối xứng nhau qua thấu kính. Khi ảnh của vật hiện rõ nét trên màn và có kích thước 
bằng vật thì 
 A. d + d’ = 2f. B. d + d’ = f. C. d + d’ = 4f. D. d – d’ = 4f. 
Câu 37: Dùng một bếp dầu hỏa để đun một ấm có chứa 0,88kg nước làm nước tĕng nhiệt độ từ 20°C đến 
100°C. Biết hiệu suất của bếp là 20%, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nĕng suất tỏa nhiệt của dầu là 
44.106J/kg. Khối lượng dầu hỏa cần đốt là 
 A. 33,6g B. 44,6g C. 15,5g D. 22g 
Câu 38: Trong nhà máy thủy điện nĕng lượng được biến đổi từ 
 A. nhiệt nĕng thành điện nĕng. B. cơ nĕng thành điện nĕng. 
 C. quang nĕng thành điện nĕng. D. hóa nĕng thành điện nĕng. 
Câu 39: Một người quan sát một cây thẳng đứng cao 8m cách chỗ đứng 20m. Biết màng lưới của mắt cách thể 
thủy tinh 1,5cm. Chiều cao của ảnh trên mảng lưới lúc này là 
 A. 0,6cm B. 4mm C. 2,5mm D. 0,8cm 
Câu 40: Trong máy biến thế nĕng lượng được biến đổi từ 
 A. cơ nĕng thành điện nĕng. B. điện nĕng thành điện nĕng. 
 C. nhiệt nĕng thành điện nĕng. D. thế nĕng thành điện nĕng. 
TOÁN 
CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 
18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế Vinh=10k 
20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k 
22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k 
28 DE ON VAO LOP 6 MÔN TOÁN=40k 
13 đề đáp án vào 6 môn Toán=20k 
20 đề đáp án KS đầu nĕm Toán 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 
15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT TOÁN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 
15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TOÁN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 
63 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020=60k/1 bộ; 150k/3 bộ 
33 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6,7,8,9 (40 buổi)=80k/1 khối; 300k/4 khối 
Ôn hè Toán 5 lên 6=20k; Ôn hè Toán 6 lên 7=20k; Ôn hè Toán 7 lên 8=20k; Ôn hè Toán 8 lên 9=50k 
A B 
R1 
Đ 
R2 
A B 
R1 
R2 
R3 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
12 
Chuyên đề học sinh giỏi Toán 6,7,8,9=100k/1 khối; 350k/4 khối 
(Các chuyên đề được tách từ các đề thi HSG cấp huyện trở lên) 
25 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MÔN TOÁN=50k 
TẶNG: 
5 đề đáp án Toán 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012 
300-đề-đáp án HSG-Toán-6 
225-đề-đáp án HSG-Toán-7 
200-đề-đáp án HSG-Toán-8 
100 đề đáp án HSG Toán 9 
77 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUYÊN TOÁN 2019-2020 
ĐÁP ÁN 50 BÀI TOÁN HÌNH HỌC 9 
Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + 
Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương 
Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 
 ANH 
CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 
35 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 6 (2019-2020)=40k 
20 đề đáp án KS đầu nĕm Anh 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 
15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ANH 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 
15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ ANH 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 
100 đề đáp án HSG môn Anh 6,7,8,9=60k/1 khối 
30 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k 
9 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=20k 
33 ĐỀ 11 ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN ANH=50k 
TẶNG: 
10 đề Tiếng Anh vào 6 Trần Đại Nghĩa; CẤU TRÚC ... TIẾNG ANH 
Tài liệu ôn vào 10 môn Anh (Đủ dạng bài tập) 
Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + 
Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương 
Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 
 HÓA 
CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 9=60k 
2019-2020 VÀO 10 CHUYÊN HÓA CÁC TỈNH=20k 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 8=40k 
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA THCS=100k 
VĔN 
CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 
11 đề đáp án Vĕn 6 AMSTERDAM=20k 
19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k 
20 đề đáp án KS đầu nĕm Vĕn 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 
15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĔN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 
15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĔN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĔN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĔN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 
30 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2016)=30k 
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2017-2018)=40k; 70 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2018)=60k 
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2018-2019)=50k; 120 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2019)=100k 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
13 
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2019-2020)=50k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2020)=140k 
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 8(2010-2016)=40k 
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 8(2017-2018)=50k; 90 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2018)=80k 
60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 8(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2020)=130k 
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 7(2010-2016)=50k 
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 7(2017-2018)=50k; 100 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2018)=90k 
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 7(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2020)=130k 
(Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết) 
20 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018=20k 
38 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019=40k 
59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k 
58 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2019=50k 
117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100k 
32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k 
30 ĐỀ ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN VĔN=90k 
ĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĔN 7 CÓ ĐÁP ÁN=30k 
Giáo án bồi dưỡng HSG Vĕn 7(23 buổi-63 trang)=50k 
TẶNG: 
Giáo án bồi dưỡng HSG Vĕn 7,8,9 
35 đề vĕn nghị luận xã hội 9 
45 de-dap an on thi Ngu van vao 10 
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĔN 6 
110 bài tập đọc hiểu chọn lọc có lời giải chi tiết 
CÁCH VIẾT BÀI VĔN NGHỊ LUẬN VĔN HỌC 
Tai lieu on thi lop 10 mon Van chuan 
Tài liệu ôn vào 10 môn Vĕn 9 
Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + 
Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương 
Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 
VÀO 6 
TOÁN: 5 đề đáp án Toán 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012(tặng); 18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế 
Vinh=10k; 20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k; 22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k; 28 
DE ON VAO LOP 6 MÔN TOÁN=40k; Bộ 13 đề đáp án vào 6 môn Toán=20k. 
VĔN: 11 đề đáp án Vĕn 6 AMSTERDAM=20k; Bộ 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k. 
ANH: 10 đề thi vào 6 Tiếng Anh Trần Đại Nghĩa(tặng); Bộ 35 đề đáp án vào 6 Anh 2019-2020=50k. 
Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + 
Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương 
Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC 
14 
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG 
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II NĔM HỌC 2018-2019 
MÔN: TỔ HỢP TIẾNG ANH – VẬT LÝ – LỊCH SỬ 
Thời gian làm bài: 90 phút - Đề thi này gồm 04 trang 
 Mã đề thi 213 
Trong mỗi câu hỏi, học sinh làm bài bằng cách chọn chỉ 1 đáp án đúng nhất 
PHẦN I. TIẾNG ANH (20 câu, từ câu 1 đến câu 20) 
I. Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the option that needs correcting. 
Câu 1: Mary wishes she had a trip toVietnam again next year. 
 A. wishes B. she had C. trip D. to Vietnam 
Câu 2: Everyone felt hungry and tired but they sat down to have a rest. 
 A. felt B. tired C. but D. down 
II. Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the best 
option to answer each of the following questions. 
Prague has the population of over one million people. It is not the biggest city in Europe, but it is certainly 
one of the most beautiful. People call Prague the “Golden City” and the “Mother of City” because it has 
beautiful buildings and statues. Perhaps the most popular building is The Old Town Hall with its amazing 15th 
century clock. People also call Prague “Europe’s School of Music”. There are many concert halls and every 
May there is a famous music festival “Prague Spring”. There are also twenty theaters and many old pubs, wine 
bars and restaurants. There is now a modern underground, but traffic is still a problem. It is often better to walk 
and feel the atmosphere of the pretty little streets. 
Câu 3: The population of Prague is_______________ 
A. one million people. B. less than one million people. 
C. only two million people. D. over one million people. 
Câu 4: Prague is one of the most beautiful cities in_____________ 
A. Asia B. America C. Africa D. Europe 
Câu 5: Which building in Prague has 15th century clock? 
A. The Golden City B. Europe’s School of Music 
C. The Mother of City D. The Old Town Hall 
Câu 6: The famous music festival “Prague Spring” is held_____________ 
A. every May B. every year C. on June D. every July 
Câu 7: People also call Prague ______________ 
A. “Asia’s School of Art” B. “Europe’s School of Music” . 
C. “Europe’s School of Art” D. “Asia’s School of Music” 
III. Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the best option to complete each of the 
following sentences. 
Câu 8: The paintings_________ Mr.Brown has in his house are worth around $ 1000,000. 
A. whom B. whose C. which D. what 
Câu 9: He__________with friends in an apartment in HCM city since last week. 
A. live B. living C. has lived D. lived 
Câu 10: Don’t forget_________the door when you go out. 
A. lockin

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_cac_cau_hoi_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_9_co_dap_an.pdf