Tổng hợp lí thuyết Hóa học 9 - Phần vô cơ - Phạm Phúc Đức Anh

Tổng hợp lí thuyết Hóa học 9 - Phần vô cơ - Phạm Phúc Đức Anh

a) Tính chất hóa học của oxit axit

• Tác dụng với nước

Một số oxit axit + H2O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ)

CO2 + H2O → H2CO3

Oxit axit tác dụng được với nước: SO2, SO3, N2O5, P2O5

Không tác dụng với nước: SiO2,

• Tác dụng với bazơ kiềm

Bazơ + Oxit axit → muối muối trung hòa + H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Bazơ + Oxit axit → muối axit

CO2 + NaOH → NaHCO3

• Tác dụng với oxit bazơ

Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối

MgO + SO3 → MgSO4

b) Tính chất hóa học của Oxit bazơ

• Tác dụng với nước

Một số oxit bazơ + H2O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh)

CaO + H2O → Ca(OH)2

Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O, K2O, BaO,.

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe2O3,

• Tác dụng với axit

Axit + Oxit bazơ → muối + H2O

FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O

• Tác dụng với oxit axit

Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối

CaO + CO2 → CaCO3

pdf 4 trang Hoàng Giang 31/05/2022 5620
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp lí thuyết Hóa học 9 - Phần vô cơ - Phạm Phúc Đức Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Phúc Đức Anh 
Hochoamoingay 
Học hóa mỗi này 
Tổng hợp lí thuyết hóa 9 Phần vô cơ 
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ 
1. Oxit axit 
a) Tính chất hóa học của oxit axit 
• Tác dụng với nước 
Một số oxit axit + H2O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ) 
 CO2 + H2O → H2CO3 
Oxit axit tác dụng được với nước: SO2, SO3, N2O5, P2O5 
Không tác dụng với nước: SiO2, 
• Tác dụng với bazơ kiềm 
Bazơ + Oxit axit → muối muối trung hòa + H2O 
 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 
Bazơ + Oxit axit → muối axit 
 CO2 + NaOH → NaHCO3 
• Tác dụng với oxit bazơ 
Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối 
 MgO + SO3 → MgSO4 
b) Tính chất hóa học của Oxit bazơ 
• Tác dụng với nước 
Một số oxit bazơ + H2O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh) 
 CaO + H2O → Ca(OH)2 
Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O, K2O, BaO,.. 
Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe2O3, 
• Tác dụng với axit 
Axit + Oxit bazơ → muối + H2O 
 FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O 
• Tác dụng với oxit axit 
Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối 
 CaO + CO2 → CaCO3 
c) Oxit lưỡng tính và oxit trung tính 
 Oxit lưỡng tính (ZnO, Al2O3, 
Cr2O3) 
Oxit trung tính (oxit không tạo muối) 
NO, CO, 
Một số loại oxit axit Axit tương ứng 
CO2 H2CO3 
SO2 H2SO3 
SO3 H2SO4 
N2O5 HNO3 
P2O5 H3PO4 
SiO2 H2SiO3 
Phạm Phúc Đức Anh 
Hochoamoingay 
Học hóa mỗi này 
Tác dụng với 
nước 
Không phản ứng Không phản ứng 
Tác dụng với 
axit 
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Không phản ứng 
Tác dụng với 
bazơ 
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 
3H2O 
Không phản ứng 
Phản ứng oxi 
hóa khử 
Không phản ứng 
Tham gia phản ứng oxi hóa khử 
2NO + O2 → 2NO2 
2. Tính chất hóa học của axit và bazơ 
Tính chất hóa học Axit Bazơ 
Chất chỉ thị Đổi màu quỳ tím → đỏ 
đổi màu quỳ tím → xanh 
Đổi màu dung dịch 
phenolphatalein từ không màu 
thành màu hồng 
Tác dụng với kim loại 
- Axit (HCl và H2SO4 loãng) + 
kim loại (đứng trước H trong 
dãy hoạt động hóa học) → 
muối + H2 
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
Một số nguyên tố lưỡng tính 
như Zn, Al, Cr, 
2Al + 2NaOH + 2H2O → 
2NaAlO2 + 3H2 
Tác dụng với bazơ 
Bazơ + axit → muối + nước 
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
Một số bazơ lưỡng tính 
(Zn(OH)2, Al(OH)3, ) + dung 
dịch kiềm 
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 
2H2O 
Tác dụng với axit 
Bazơ + axit → muối + nước 
H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + 
H2O 
Tác dụng với oxit axit Không phản ứng 
Bazơ + oxit axit → muối axit 
hoặc muối trung hòa + nước 
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O 
SO2 + NaOH → Na2HSO3 + 
H2O 
Tác dụng với oxit bazơ 
Axit +oxit bazơ → muối + 
nước 
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O 
Một số oxit lưỡng tính như 
ZnO, Al2O3, Cr2O3, tác dụng 
với dung dịch bazơ 
Phạm Phúc Đức Anh 
Hochoamoingay 
Học hóa mỗi này 
Tác dụng với muối 
Axit + muối → muối mới + axit 
mới 
HCl + AgNO3 → AgCl + 
HNO3 
Bazơ + muối → Bazơ mới + 
muối mới 
KOH + CuSO4 → K2SO4 + 
Cu(OH)2 
Phản ứng nhiệt phân 
Một số axit oxit axit + nước 
H2SO4 
𝑡0
→ SO3 + H2O 
Bazơ không tan oxit bazơ + 
nước 
Cu(OH)2 
𝑡0
→ CuO + H2O 
3. Tính chất hóa học của muối 
Tính chất 
hóa học 
Muối 
Tác dụng 
với kim 
loại 
Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới 
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 
Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca, ) đẩy kim loại đứng sau (trong 
dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng. 
Kim loại Na, K, Ca khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại 
mới vì: 
Na + CuSO4 → 
2Na + H2O → NaOH + H2 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4 
Tác dụng 
với bazơ 
Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới 
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 
Tác dụng 
với axit 
Muối + axit → muối mới + axit mới 
BaCl2 + AgNO3 → Ba(NO3)2 + AgCl 
Tác dụng 
với muối 
Muối + muối → 2 muối mới 
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl 
Nhiệt 
phân 
muối 
Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao 
CaCO3 
𝑡0
→ CaO + CO2 
2KMnO4 
𝑡0
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 
Phạm Phúc Đức Anh 
Hochoamoingay 
Học hóa mỗi này 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_li_thuyet_hoa_hoc_9_phan_vo_co_pham_phuc_duc_anh.pdf