Bài giảng Đại số 9 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b - Trương Thị Thanh Thảo

Bài giảng Đại số 9 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b - Trương Thị Thanh Thảo

Tổng quát

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:

Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.

 

pptx 12 trang hapham91 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b - Trương Thị Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐẠI TRẠCHCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPGV giảng bài: Trương Thị Thanh ThảoBài cũThế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).?1Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6), A’(1; 2 + 3), B(2; 4 + 3), C(3; 6 + 3). ?2Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2x y = 2x + 3 ?2Ta có bảng giá trị:x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2x -8-6-4-2-1012468y = 2x + 3 -5-3-1123457911y = 2xy = 2x + 3Tổng quátĐồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.?3Vẽ đồ thị của các hàm số sau:y = 2x – 3 ; y = -2x + 3.Bài 16.a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Bài tập nâng cao:Vẽ đồ thị hàm số y = |x+2|.Hướng dẫn về nhà:Nắm khái niệm, tính chất của hàm bậc nhất.Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất.Làm các bài tập 15, 16(b,c), 17/SGK; 13, 14/SBT.CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_9_bai_3_do_thi_cua_ham_so_y_ax_b_truong_thi.pptx