Bài giảng Đại số 9 - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Lê Văn Vững

Bài giảng Đại số 9 - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Lê Văn Vững

1. Đường thẳng song song

Hai đường thẳng : y = ax + b (d) (a ≠ 0) và y = a/x + b/ (d/) (a/ ≠ 0)

(d) // (d/)

a = a/, b ≠ b/

(d) (d/)

a = a/, b = b/.

2. Đường thẳng cắt nhau

(d) cắt (d/)

a ≠ a/

Chú ý (d) cắt (d/) tại trục tung a ≠ a/, b = b/

3. Bài toán áp dụng

Cho 2 hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2

Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:

a) Hai đường thẳng cắt nhau;

b) Hai đường thẳng song song với nhau.

Thảo luận nhúm

Bài 1 Cho các đường thẳng sau:

a) y = 1,5x + 2 (d1); b) y = x + 2 (d2) ;

c) y = 0,5x - 3 (d3); d) y = x – 3 (d4)

e) y = 1,5x - 1 (d5); g) y = 0,5x + 3 (d6)

1) Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau .

2) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song .

3) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau tại trục tung.

 

ppt 6 trang hapham91 3150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Lê Văn Vững", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Thầy cô đã đến dự tiết học Hôm nayGV: Lê Văn VữngĐại số 9TRƯờng THCS Đông HoàngChào mừng Thầy cô đã đến dự tiết học Hôm nayGV: Vũ Thị HoàiTrƯờng THCS Đông HoàngKiểm tra bài cũ1) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 .2) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 .3) Phát biểu tổng quát về đồ thị hàm y = ax + b (a ≠ 0). Đ4. đƯờng thẳng song song và đƯờng thẳng cắt nhau 1. Đường thẳng song song Hai đường thẳng : y = ax + b (d) (a ≠ 0) và y = a/x + b/ (d/) (a/ ≠ 0) 2. Đường thẳng cắt nhau(d) // (d/) (d)  (d/) a = a/, b ≠ b/a = a/, b = b/.?2. Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau : y = 0,5x + 2 (d1); y = 0,5x – 1 (d2); y = 1,5x + 2 (d3). Chú ý (d) cắt (d/) tại trục tung a ≠ a/, b = b/(d) cắt (d/) a ≠ a/Các cặp đường thẳng cắt nhau là: (d1) và (d3) ; (d2) và (d3) Đ4. đƯờng thẳng song song và đƯờng thẳng cắt nhau 1. Đường thẳng song song Hai đường thẳng : y = ax + b (d) (a ≠ 0) và y = a/x + b/ (d/) (a/ ≠ 0) 2. Đường thẳng cắt nhau(d) // (d/) (d)  (d/) a = a/, b ≠ b/a = a/, b = b/.1. Đường thẳng song songHai đường thẳng : y = ax + b (d) (a ≠ 0) và y = a/x + b/ (d/) (a/ ≠ 0) 2. Đường thẳng cắt nhau3. Bài toán áp dụngCho 2 hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau.(d) // (d/) (d)  (d/) a = a/, b ≠ b/a = a/, b = b/.Chú ý (d) cắt (d/) tại trục tung a ≠ a/, b = b/(d) cắt (d/) a ≠ a/Đ4. đƯờng thẳng song song và đƯờng thẳng cắt nhau Bài 1 Cho các đường thẳng sau:a) y = 1,5x + 2 (d1); b) y = x + 2 (d2) ;c) y = 0,5x - 3 (d3); d) y = x – 3 (d4)e) y = 1,5x - 1 (d5); g) y = 0,5x + 3 (d6) 1) Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau . 2) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song .3) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau tại trục tung. Thảo luận nhúm1. Đường thẳng song songHai đường thẳng : y = ax + b (d) (a ≠ 0) và y = a/x + b/ (d/) (a/ ≠ 0) 2. Đường thẳng cắt nhau3. Bài toán áp dụngCho 2 hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau.(d) // (d/) (d)  (d/) a = a/, b ≠ b/a = a/, b = b/.Chú ý (d) cắt (d/) tại trục tung a ≠ a/, b = b/(d) cắt (d/) a ≠ a/Đ4. đƯờng thẳng song song và đƯờng thẳng cắt nhau Thảo luận nhúmBài 1 Cho các đường thẳng sau:a) y = 1,5x + 2 (d1); b) y = x + 2 (d2) ;c) y = 0,5x - 3 (d3); d) y = x – 3 (d4)e) y = 1,5x - 1 (d5); g) y = 0,5x + 3 (d6) 1) Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau . 2) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song .3) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau tại trục tung.Cho 2 hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5Bài 2 Hướng dẫn về nhà Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Bài tập về nhà: 22,23,24,25 (SGK); 18,19 (SBT)Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi :m = - 1; B. m = 1;C. m = 3 ; C. m = - 5 . b) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi :m ≠ 1; B. m ≠ - 1, m ≠ 0, m ≠ -1/2;C. m ≠ ± 1 ; C. m ≠ 0, m ≠ - 1/2 . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_bai_4_duong_thang_song_song_va_duong_than.ppt