Bài giảng Đại số 9 - Phương trình bậc nhất hai ẩn - Đặng Thị Phương Lan

Bài giảng Đại số 9 - Phương trình bậc nhất hai ẩn - Đặng Thị Phương Lan

Bµi to¸n:

Vừa gà vừa chó

Bó lại cho tròn

Ba mươi sáu con

Một trăm chân chẵn

Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?

Nếu gọi số con gà là x,

ta lập phương trình:

2x + 4(36 – x) = 100

 2x- 44 = 0

Phương trình bậc nhất một ẩn: ax +b =0 (a ≠ 0)

Nếu gọi số con gà là x, số con chó là y

Vì có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có:

x + y = 36

Vì có tất cả 100 chân nên ta có: 2x + 4y = 100

 

ppt 18 trang hapham91 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Phương trình bậc nhất hai ẩn - Đặng Thị Phương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù Héi thi gi¸o viªn d¹y giái Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Phương LanTrường THCS Nhã Lộng- Phú Bình- Thái NguyênBµi to¸n:Vừa gà vừa chóBó lại cho tròn Ba mươi sáu conMột trăm chân chẵnHỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?Nếu gọi số con gà là x,ta lập phương trình:2x + 4(36 – x) = 100 2x- 44 = 0Phương trình bậc nhất một ẩn: ax +b =0 (a ≠ 0)Nếu gọi số con gà là x, số con chó là yVì có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có:x + y = 36Vì có tất cả 100 chân nên ta có: 2x + 4y = 100x + y = 362x + 4y = 1002 x + 4 y = 100acbax + by = cPhương trình bậc nhất hai ẩnPhương trìnhPhương trình bậc nhất hai ẩnabca)b) c) d) e) g) h) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định hệ số a,b,c của các phương trình đó?PT bậc nhất hai ẩnPT bậc nhất hai ẩnPT bậc nhất hai ẩnPT bậc nhất hai ẩn2-110604-26,540Ví dụ 2: Xét phương trình: 2x – y = 1 (1)Thay x = 3 và y = 5 vào vế trái của phương trình (1) ta có:VT = 2.3 – 5 = 1 = VP Cặp số (3; 5) là một nghiệm của phương trình (1)Thay x = 1 và y = 2 vào vế trái của phương trình (1) ta có:VT = 2.1 – 2 = 0 ≠ VP Cặp số (1; 2) không là nghiệm của phương trình (1)Xét phương trình ax + by = cNếu giá trị của vế trái tại x = x0 ; y = y0 bằng vế phải thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình ax + by = cTa viết: Phương trình ax + by = c có nghiệm là (x ; y) = (x0; y0)yx6-6M (x0 ; y0)x0y0Chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0 ) được biểu diễn bởi điểm có toạ độ ( x0; y0 ).a) Kiểm tra xem cặp số (1;1) và (0,5;0) có là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 hay không?b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x – y = 1.?1(SGK/5)- Khái niệm tập nghiệm, phương trình tương đương của phương trình bậc nhất hai ẩn cũng hoàn toàn tương tự như phương trình bậc nhất một ẩn.- Có thể áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi phương trình (giải phương trình).Nhận xét:Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình (1)?3(SGK/5)x- 100,5122,5y = 2x -1Sáu nghiệm của phương trình (1) là:0- 1134- 3(-1; -3), (0; -1),(2,5; 4)(1; 1),(2; 3), ( 0,5; 0),Ví dụTổng quátPT: 2x - y = 1  y= 2x-1Nghiệm TQ:PT: ax + by = c (a ≠ 0; b ≠ 0) by =-ax +c y =Nghiệm TQ:Ví dụTổng quátPT: 0x + 2y = 4  2y=4 y= 2Nghiệm TQ:PT: 0x + by = c (a = 0; b ≠ 0) by=c Nghiệm TQ:Ví dụTổng quátPT: 4x + 0y = 6  4x=6  x = 1,5Nghiệm TQ:PT: ax + 0y = c (a ≠ 0; b = 0) ax = c Nghiệm TQ:PT bậc nhất hai ẩnCT nghiệm TQMinh hoạ tập nghiệmax + by = c(a ≠ 0; b ≠ 0)0x+by=c(b≠0)ax + 0y = c(a ≠ 0)x R x Ryx0ax+by=cxy0y0Tổng quát (SGK /7):y RxBài 1:Trong các cặp số (0 ; 2) ; (- 2;1) ; (4;-3) Cặp số nào là nghiệm của phương trình: 5x + 4y = 8 (*) Trả lời* Thay x = -2 và y = 1 vào vế trái của phương trình (*) ta có: VT = 5.(-2) + 4.1 = -6 ≠ VP Cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình (*) * Thay x = 0 và y = 2 vào vế trái của phương trình (*) ta có: VT = 5.0 + 4.2 = 8 = VP Cặp số (0; 2) là một nghiệm của phương trình (*) * Thay x = 4 và y = -3 vào vế trái của phương trình (*) ta có: VT = 5.4 + 4.(-3) = 8 = VP Cặp số (4; -3) là một nghiệm của phương trình (*) 5x + 4y = 8 (*) Nghiệm TQ của PT:5x + 4y = 8 (*) Nghiệm TQ của PT:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm vững định nghĩa, nghiệm, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ.Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK T/8Làm bài tập1;2 ;3 SGKBUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY ,CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_phuong_trinh_bac_nhat_hai_an_dang_thi_phu.ppt