Bài giảng Đại số 9 - Tiết 20: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Trần Quang Đại

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 20: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Trần Quang Đại

2. Đường thẳng cắt nhau

1. Cho đồ thị của hai hàm số y = 2x-3 và y = -2x+3 như hình vẽ.

2. Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đã cho.

3. So sánh hệ số góc của hai đường thẳng.

 

pptx 6 trang hapham91 2770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 20: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Trần Quang Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TOÁN 9GV: Trần Quang ĐạiTrường THCS Thiện Phiến-Tiên Lữ-Hưng Yên Tiết 20: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAUHoạt động khởi động1. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x - 2 trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy2. Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa hai đồ thị 3. So sánh hệ số góc của hai đường thẳng 4. Hãy cho biết quan hệ giữa vị trí trên mặt phẳng tọa độ của hai đường thẳng và các hệ số góc của chúng Tiết 20: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU1. Hai đường thẳng song songHai đường thẳng và song song với nhau khi và chỉ khi và trùng nhau khi chỉ khi Tiết 20: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU2. Đường thẳng cắt nhau1. Cho đồ thị của hai hàm số y = 2x-3 và y = -2x+3 như hình vẽ.2. Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đã cho.3. So sánh hệ số góc của hai đường thẳng.Tiết 20: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAUHai đường thẳng và cắt nhau khi chỉ khiChú ý: thì hai đường thẳng cùng tung độ gốc do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.Tiết 20: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU3. Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhauVí dụ: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:(d): y = -3x+1 và y = x-3- Phương trình hoành độ giao điểm:Giải - Tung độ giao điểm của (d) và (d’): y = 1-3 = -2 Vậy giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’) là M(1;2)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_9_tiet_20_duong_thang_song_song_va_duong_th.pptx