Bài giảng Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y= ax + b ( a ≠ 0 ) - Trườn THCS Sơn Hải

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y= ax + b ( a ≠ 0 ) - Trườn THCS Sơn Hải

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ

 A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),

 A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3).

@ Nhận xét:

-Tung độ của các điểm A, B, C hơn tung độ của các điểm A` , B` , C` 3 đơn vị

- AB// A’B’ , BC //B’C’

- Hãy so sánh tung độ của các điểm A, B, C lần lượt với tung độ của các điểm A`, B`, C`?

=>Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) // (d).

- Vậy nếu A, B , C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A` , B` , C` có cùng nằm trên một đường thẳng không ?

- Em có nhận xét gì về các đoạn AB và A’B’ ; BC và B’C’?

 

ppt 17 trang hapham91 7250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y= ax + b ( a ≠ 0 ) - Trườn THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 9nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dựTrường THCS Sơn hảiGDthi đua dạy tốt - học tốtSHTrường THCS Sơn hảiKiểm tra bài cũCâu hỏi : Điền vào chỗ trống (...)trong các phát biểu sau để hoàn thành định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất?a. Định nghĩa:Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức . . (1). . . trong đó a,b là các số cho trước và .(2) . . y = ax + b b. Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với ..(1).... và có tính chất sau : - . . . .(2) . . . . trên R, khi a > 0. - . . . . (3) . . . trên R khi a Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) // (d).- Vậy nếu A, B , C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A` , B` , C` có cùng nằm trên một đường thẳng không ? - Hãy so sánh tung độ của các điểm A, B, C lần lượt với tung độ của các điểm A`, B`, C`?- Em có nhận xét gì về các đoạn AB và A’B’ ; BC và B’C’?Nhận xét: -Tung độ của các điểm A, B, C hơn tung độ của các điểm A` , B` , C` 3 đơn vịAB// A’B’ , BC //B’C’(d)(d’)AC`A`B`CByxO324567912 Nhận xét:Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) // (d).AC`A`B`CByxO324567912Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)?1.Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3).1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)AC`A`B`CByxO324567912?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x- 4- 3- 2 - 1-0,500,51234y = 2xy = 2x+3-8-68641-20-12-4-112-5-33947511Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)?1.Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạđộ A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3).1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) Nhận xét:Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) // (d).AC`A`B`CByxO324567912?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x- 4- 3- 2 - 1-0,500,51234y = 2xy = 2x+3-8-68641-20-12-4-112-5-34937511-1,5 1-1-2123xy = 2xOy = 2x + 3yA Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) Nhận xét:Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) // (d).(d’)(d)-1,5 1-1-2123xy = 2xOy = 2x + 3yA -Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Là một đường thẳng:-Cắt trục tung tại điểm có tung độ băng b; -Song song với đường thẳng y = ax,nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0. Tổng quát: Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)O12Ay = 2x(1;2)(0;0)*Vẽ đồ thị y = 2x+ Vẽ điểm A(1;2)- Vẽ đường thẳng đi qua O và A ta được đồ thị của hàm số y = 2x12-2-1xy + Vẽ điểm O(0;0)Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Đã học lớp 7*Vẽ đồ thị y = 2x +3-Vẽ đường thẳng đi qua P và Q ta được đồ thị của hàm y = 2x+3+ Vẽ điểm Q(-1,5;0)+ Vẽ điểm P(0;3)Oyx1212y = 2x+33-2-1,5Q(-1,5;0)P(0;3)*Vẽ đồ thị y = 2x+ Vẽ điểm A(1;2)- Vẽ đường thẳng đi qua O và A ta được đồ thị của hàm số y = 2x + Vẽ điểm O(0;0)Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)O12Ay = 2x(1;2)(0;0)12-2-1xyĐã học lớp 7*Vẽ đồ thị y = 2x +3-Vẽ đường thẳng đi qua P và Q ta được đồ thị của hàm y = 2x+3+ Vẽ điểm Q(-1,5;0)+ Vẽ điểm P(0;3)Oyx1212y = 2x+33-2-1,5Q(-1,5;0)P(0;3)-1,5 1-1-2123xy = 2xOy = 2x + 3yA Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(1;a).*Bước 1: + Cho x = 0 thì y = b, vậy đồ thì cắt trục tung Oy tại điểm P(0 ; b).+ Cho y = 0 thì đồ thị cắt trục hoành Ox tại  Xét trường hợp y = ax + b với a 0 và b 0.*Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b.Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)O12Ay = 2x(1;2)(0;0)12-2-1xyOyx1212y = 2x+33-2-1,5Q(-1,5;0)P(0;3)xy-212O-3?3.Vẽ đồ thị của hàm số sau: a) y = 2x - 3; b) y= -2x+3 Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Oxy1212-11-12-1-1-2*Tổng quát: (SGK)Bước 1: + Cho x=0=>y = b, => đồ thị cắt Oy tại P(0 ; b)+ Cho y=0=> ,=> đồ thị cắt Ox tại xy-212O-3 1,5ABy = 2x - 3?3.Vẽ đồ thị của hàm số sau:a) y = 2x - 3 Giải:a) y = 2x-3: * Cho x = 0 thì y = -3. =>Đồ thị cắt trục tung Oy tại A(0; -3).=>Đồ thị cắt Ox tại B(1,5 ; 0).* Vẽ đường thẳng đi qua A và B ta được đồ thị của hàm số y = 2x- 3.Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Bước 1: + Cho x=0=>y = b, => đồ thị cắt Oy tại P(0 ; b)+ Cho y=0=> ,=> đồ thị cắt Ox tại -11 * Cho y = 0 thì x = 1,5OxyGiải:*Cho x = 0 thỡ y = 3. =>Đồ thị cắt Oy tại C(0 ; 3).3 1,5CDy = -2x + 3* Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của hàm số y =- 2x +3. Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)?3. Vẽ đồ thị của hàm số sau:b) y = -2x + 3 Bước 1: + Cho x=0 =>y = b, => đồ thị cắt Oy tại P(0 ; b).+ Cho y=0 => ,=>Đồ thị cắt Ox tại 2112-1-1*Cho y = 0 thỡ x = 1,5.  =>Đồ thị cắt Ox tại D(1,5 ; 0). 3 1,5CDy = -2x + 3Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Oxyxy-212O 1,5ABy = 2x - 3Hàm số đồng biếnHàm số nghịch biến -3 -1 -1 1 1 2 1 2 -1 -1B Bài 16 a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2.x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Bài 16 b) Gọi A là giao của hai đồ thị nói trên, tim toạ độ điểm AOxyẹoà thũ ủi qua hai ủieồm O (0 ; 0) vaứ M (1 ; 1)a) *y = x * y = 2.x + 2ẹoà thũ ủi qua hai ủieồm B (0 ; 2) vaứ C (1 ; 4)11 y = x M24C2 y = 2.x + 2Gọi A là giao của hai đồ thị nói trên.Toạ độ A ( x0 ; y0 ) là nghiệm của phương trình 2.x+2 = x . Tìm x , từ đó tính y AGợi ý :Tiết 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Hướng dẫn về nhà:Học thuộc tính chất (tổng quát) của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) theo SGK và vở ghi; Nắm vững cách vè đồ thị hàm số trênXem lại các bài tập đã làm và làm bài tập 15, 16, 17 (SGK trang 51-52).Tiết sau: Luyện tập.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh Chúc các em học tập tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_tiet_23_do_thi_ham_so_y_ax_b_a_0_truon_th.ppt