Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC

*) Định nghĩa đa giác ABCDE:

Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Em hãy chỉ ra các đỉnh, các cạnh của đa giác ABCDE ở hình 114, 117?

- Các điểm A, B, C, D, E được gọi là các đỉnh của đa giác đó.

- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các các cạnh của đa giác đó.

 

ppt 19 trang hapham91 4360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũĐịnh nghĩa tứ giác ABCD ?Trả lời: Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.2) Định nghĩa về tứ giác lồi?Trả lời: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.Trong các hình sau hình nào là tứ giác, hình nào là tứ giác lồi? Vì sao? CBADCBADCBADHình 3Hình 2Hình 1Hình 2, 3 là tứ giác ( theo định nghĩa tứ giác ABCD)Hình 1 không là tứ giác vì hai đoạn thẳng BC, CD nằm trên cùng một đường thẳng.Trả lời:Tứ giác lồi là hình 3 ( theo định nghĩa tứ giác lồi) Tam giác, tứ giác còn được gọi chung là đa giác. Mỗi hình trên đều là một đa giácH×nh 115H×nh 116H×nh 117CH×nh 113AEDBCBAABCDDABECH×nh 112DABCEGH×nh 114EBCDACHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUCHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUĐa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.*) Định nghĩa đa giác ABCDE:Em hãy chỉ ra các đỉnh, các cạnh của đa giác ABCDE ở hình 114, 117?- Các điểm A, B, C, D, E được gọi là các đỉnh của đa giác đó.- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các các cạnh của đa giác đó. H×nh 114H×nh 117EBCDADABECEBCDAABECDHình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì hai đoạn thẳng DE, EA cùng nằm trên một đường thẳng. CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUĐa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.* Định nghĩa đa giác ABCDE:?1: T¹i sao h×nh gåm 5 ®o¹n th¼ng AB, BC, CD, DE, EA ë h×nh 118 kh«ng ph¶i lµ ®a gi¸c?EBCDACBDAEH×nh 118 ABECDCHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU* Định nghĩa đa giác ABCDE:H×nh 116BCDH×nh 117DABECCác đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là các đa giác lồi. Đa giác như thế nào thì được gọi là đa giác lồi?H×nh 115CBA* Định nghĩa đa giác lồi: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.AABECDCHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU*) Định nghĩa đa giác ABCDE:?2: Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?*) Định nghĩa đa giác lồi:CH×nh 113AEDBH×nh 112DABCEGH×nh 114EBCDA Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.Chú ý: Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.Chú ý: SGKVì các đa giác này không nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.ABECDAa Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trong các câu sau:?3Đa giác ABCDEG có:- Các đỉnh là các điểm: A, B, - Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc - Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, - Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: CA, CG, - Các góc là: . ...- Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, - Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, Hình 119C, D, E, GC và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A CD, DE, EG, GA CE, BG, BE, BD, PRCHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU*) Định nghĩa đa giác ABCDE:*) Định nghĩa đa giác lồi:Chú ý: SGK* Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) được gọi là hình n - giác hay hình n cạnh.* Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.* Với n = 7, 9, 10 ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh 2. ĐA GIÁC ĐỀU * Định nghĩa đa giác đều: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. ?4 Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của các hình sau? ?4b) H×nh vu«ng (tø gi¸c ®Òu)a) Tam gi¸c ®Òud) Lôc gi¸c ®Òuc) Ngò gi¸c ®ÒuCHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC* Định nghĩa đa giác ABCDE:* Định nghĩa đa giác lồi:Chú ý: SGK Có nhận xét gì về các cạnh và các góc của các đa giác dưới đây? Ở mỗi đa giác, các cạnh đều bằng nhau và các góc đều bằng nhau ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU(Tứ giác đều)Hình vuôngTam giác đềuNgũ giác đềuLục giác đềuOO- Tam giác đều có 3 trục đối xứng.- Hình vuông có bốn trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng.- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng.- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứng O. 2. ĐA GIÁC ĐỀU* Định nghĩa đa giác đều: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. ?4CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁCTiết 26: § 1. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC* Định nghĩa đa giác ABCDE:* Định nghĩa đa giác lồi:Chú ý: SGKHình thoi và hình chữ nhật có phải là đa giác đều không ? Vì sao ?Hình thoiHình chữ nhật Một số hình ảnh trong thực tế có hình dạng là đa giác đềuCñng cèĐN đa giác, đa giác lồiĐN đa giác đều Bài 4. (tr115 SGK)Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:Đa giác n cạnhSố cạnh4Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh2Số tam giác được tạo thành4Tổng số đo các góc của đa giác 4.1800 = 7200122.1800 = 360056n3n - 333.1800 = 5400n –2 2(n-2).1800 Bài 4. (tr115 SGK)Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:	VÏ ®ư­îc ®a gi¸c vµ t©m ®èi xøng, trôc ®èi xøng (nÕu cã) cña c¸c ®a gi¸c.* Häc bµi cò:	NhËn biÕt ®­ưîc c¸c lo¹i ®a gi¸c, ®a gi¸c låi, ®a gi¸c ®Òu: §Ønh, c¹nh, ®Ønh kÒ nhau, ®ư­êng chÐo, ®iÓm n»m trong, n»m ngoµi.	Th«ng qua bµi tËp tÝnh ®­ưîc tæng sè ®o c¸c gãc cña ®a gi¸c. TÝnh ®­ưîc sè ®o mçi gãc trong ®a gi¸c ®Òu.	Lµm c¸c bµi tËp: 1;2;3;5(SGK-115), BT trong SBT.Hướng dẫn về nhà*ChuÈn bÞ bµi míi:	Quan s¸t h×nh 121 sgk-116 vµ thùc hiÖn ?1 	Tõ ®ã t×m c«ng tøc tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸cCách vẽ ngũ giác đều.QORAPMBCDErODAFBCE Cách vẽ lục giác đềuBACDEF

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_ii_da_giac_dien_tich_da_giac.ppt