Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Đối xứng tâm

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Đối xứng tâm

* Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O.

* Hai đường thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O.

* Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O.

* Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O.

Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng . . . . . . . . . .

 

ppt 22 trang hapham91 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Đối xứng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: Đối xứng tâmNhiệt liệt chào mừng8:05 AM1. Nêu tính chất của đường chéo hình bình hành?2. Quan sát hình vẽ. Em hãy cho biết Tứ giác ABCD có phải hình bình hành hay không? Vì sao?KIỂM TRA BÀI CŨCác chữ cái N và S Trên chiếc la bàn có chung tính chất sau: Đó là các chữ cái có tâm đối xứng NSBài toán: Cho điểm A và O. Em hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của AA’.91234567810OA’AVậy hai điểm gọi là đối xứng nhau qua O khi nào???Em hãy tìm điểm đối xứng với điểm O qua điểm O?4:02 PMBài 50(SGK/95). Vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với điểm C qua B.A’C’4:02 PM4:02 PM* Quan sát hình vẽ: ? Điểm A đối xứng với điểm nào qua O.? Điểm B đối xứng với điểm nào qua O.? Đoạn AB đối xứng với đoạn thẳng nào qua O.4:02 PMVậy hai hình gọi là đối xứng nhau qua O khi nào???4:02 PMVậy khi đó điểm O được gọi là gì?4:02 PM* Hoạt động nhóm: Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua điểm OHình 1(nhóm 1)Hình 3(nhóm 3)Hình 2(nhóm 2)Hình 4(nhóm 4)4:02 PM* Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O. * Hai đường thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O. * Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. * Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng . . . . . . . . . . bằng nhau4:02 PMO.4:02 PM?3: Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O?4:02 PMĐịnh nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc hình H.4:02 PMMột số hình có tâm đối xứng4:02 PMMột số hình có tâm đối xứng4:02 PMTrên hinh vẽ, cac chữ cai N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.SE4:02 PMCho vòng tròn chứa các chữ cái (kiểu chữ in hoa) sau: Hãy tìmcác chữ cái có tâm đối xứngABCCDEIFKGLNOPSHMQTUVPVYXZW4:02 PM Các chữ cái có tâm đối xứng là:ABCCDEIFKGLNOPSHMQTUVPVYXZWĐÁP ÁN: 4:02 PMHướng dẫn về nhà* Học bài cũ* Làm bìa tập 51, 53, 54 /SGK.* Chuẩn bị các bài tập tiết sau “ Luyện tập” + So sánh phầp đối xứng trục và tâm đối xứng.4:02 PMBài 52/SGK.EACBD.FABCD là hình bình hànhE đối xứng với D qua AF đối xứng với D qua CE đối xứng với F qua BGTKLChứng minh:Tứ giác ACBE có:AE // BC (vì AD // BC)AE = BC (cùng bằng AD)nên ACBE là hình bình hànhSuy ra: AC // BE và AC = BE (1)Tương tự :AC // BF và AC = BF (2)Từ (1) và (2) ta có E, B, F thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) và BE = BF. Suy ra B là trung điểm của EF Vậy E đối xứng với F qua B.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_12_doi_xung_tam.ppt