Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập (Sự xác định đường tròn)

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập (Sự xác định đường tròn)

Bài tập : Cho tam giác ABC có góc A = 900, AM là trung tuyến (M thuộc BC). Chứng minh 3 điểm A, B, C thuộc đường tròn tâm M

Giải:

 Tam giác ABC vuông tại A.

 có : MB = MC ( gt)

 => AM =BC/2 ( theo t/c đường trung tuyến)

 nên MA = MB = MC

 Do đó A, B, C thuộc đường tròn tâm M

ppt 16 trang hapham91 4571
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập (Sự xác định đường tròn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quí thầy, cô giáo về DỰ giờ Nhiệt liệt chào mừng1Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Một đường tròn được xác định khi biết yếu tố nào?ORABOABCOMột đường tròn được xác định khi biết:Tâm và bán kính Một đoạn thẳng là đường kính Ba điểm không thẳng hàng2Tiết 19: luyện tậpSự xác định đường tròn3 đưƯờng trònTính chất của đường trònBiết tâm và bán kínhBiết 1 đoạn thẳnglà đường kínhBiết 3 điểm khôngthẳng hàngCó tâm đối xứngCó trục đối xứng Các cách xác định đường trònTiết 19: luyện tập - Sự xác định đƯờng trònI. Kiến thức cơ bản:4Tiết 19: luyện tập - Sự xác định đường trònBài 7(sgk). Hóy nối mỗi ụ ở cột trỏi với một ụ ở cột phải để được khẳng định đỳng(1) Tập hợp cỏc điểm cú khoảng cỏch đến điểm A cố định bằng 2 cm(4) là đường trũn (A; 2cm) (2) Đường trũn (A; 2cm) gồm tất cả những điểm(5) Cú khoảng cỏch đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm(3) Hỡnh trũn tõm A bỏn kớnh 2cm gồm tất cả những điểm(6) Cú khoảng cỏch đến điểm A bằng 2 cm(7) Cú khoảng cỏch đến điểm A lớn hơn 2 cmII. Luyện tậpI. Kiến thức cơ bản:5Bài tập 6(sgk): Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng, có trục đối xứng. Mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng?Có 2 trục đối xứngCó 1 tâm đối xứng,Hình 1Hình 2Không có tâm đối xứng,1 trục đối xứng.6Bài tập : Cho tam giác ABC có góc A = 900, AM là trung tuyến (M thuộc BC). Chứng minh 3 điểm A, B, C thuộc đường tròn tâm MABCMGiải: Tam giác ABC vuông tại A. có : MB = MC ( gt) => AM =BC/2 ( theo t/c đường trung tuyến) nên MA = MB = MC Do đó A, B, C thuộc đường tròn tâm MABCMMABCMMABCM7MNPO..ACBMTừ kết quả trờn, hóy điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đỳng.+ “ Tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc vuụng là . của cạnh huyền”+ “ Nếu một tam giỏc cú một cạnh là của đường trũn ngoại tiếp thỡ tam giỏc đú là . ” trung điểmđường kớnh tam giỏc vuụng 8Định lí; (Bài tập 3/SGK Toán 9 Trang 100)Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.9Bài tập 8(SGK) : Cho góc nhọn xAy và 2 điểm B, C thuộc tia Ax. Vẽ đường tròn (O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay. *Cách vẽ:Vẽ đường trung trực của BC, cắt Ay tại O.Vẽ đường tròn (O;OB)*Chứng minh: Vì O thuộc đường trung trực của BC nên OB = OC, do đó đường tròn (O;OB) đi qua B và C. Mặt khác , O thuộc Ay nên đường tròn (O) thỏa mãn đề bài.10Tiết 19: luyện tập - Sự xác định đường trònI. Kiến thức cơ bản:Sự xác định đường trònĐịnh nghiã đường tròn (O;R) Vị trí tương đối của một điểm với đường tròntính chất của đường trònBiết tâm và bán kínhBiết đường kínhBiết 3 điểm không thẳng hàngCó tâm đối xứngCó trục đối xứng Các cách xác định đường trònĐiểmM nằm trong đườngtròn(O;R)OM R11Chọn đỏp ỏn đỳngĐường trũn được xỏc định khi:Biết tõm và bỏn kớnh của đường trũn.Biết một đoạn thẳng là đường kớnh của đường trũn.Biết ba điểm khụng thẳng hàng.Cả ba đỏp ỏn trờn đều đỳng.2. Cho ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?Cú một đường trũn duy nhất đi qua ba điểm A, B, C.Đường trũn đi qua ba điểm A, B, C gọi là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC.Đường trũn đi qua ba điểm A, B,C cú tõm là giao điểm của hai trong ba đường trung trực của tam giỏc ABC.Cả ba phỏt biểu trờn đều đỳng.Củng cố12Câu 1: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu?Câu 2: Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác gì?Củng cố13 * ễn lại cỏc định lý đó học và bài tập còn lại trong SGK. * Làm tốt cỏc bài tập: 6, 8 ,9 ,11,13(SBT-129, 130)* Đọc mục “Cú thể em chưa biết ”(SGK-102)Hướng dẫn về nhà14Bài 9/101 SGK. ĐỐ:Vẽ hỡnh hoa bốn cỏnh. Hỡnh hoa bốn cỏnh trờn hỡnh 60 được tạo bởi cỏc cung cú tõm A, B, C, D(trong đú A, B, C, D là cỏc đỉnh của một hỡnh vuụng và tõm của cung là tõm của đường trũn chứa cung đú). Hóy vẽ lại hỡnh 60 vào vở.b)Vẽ lọ hoa:Chiếc lọ hoa trờn hỡnh 61được vẽ trờn giấy kẻ ụ vuụng bởi năm cung cú tõm A,B,C,D,E.Hóy vẽ lại hỡnh 61 vào giấy kẻ ụ vuụng.15Tiết học đến đây là kết thúc Chúc quí thầy cô và các em mạnh khỏe16

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_19_luyen_tap_su_xac_dinh_duong.ppt