Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29+30: Luyện tập

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29+30: Luyện tập

Hoạt động luyện tập

C.1 Điền vào chỗ chấm(.)

a) Nếu một đường thẳng là.thì nó vuông góc với .tại tiếp điểm.

b) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và.với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là.của đường tròn.

c) Đường thẳng và đường tròn có.điểm chung thì đường thẳng đó gọi là tiếp tuyến của đường tròn.

d) Nếu khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng nhỏ hơn độ dài bán kính của đường tròn thì đường thẳng và đường tròn.

 

pptx 9 trang hapham91 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29+30: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 9LUYỆN TẬPTiết: 29,30Hoạt động luyện tậpC.1 Điền vào chỗ chấm(...)a) Nếu một đường thẳng là...........................................thì nó vuông góc với ................tại tiếp điểm.b) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và.....................với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là............................................của đường tròn.c) Đường thẳng và đường tròn có.........điểm chung thì đường thẳng đó gọi là tiếp tuyến của đường tròn.d) Nếu khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng nhỏ hơn độ dài bán kính của đường tròn thì đường thẳng và đường tròn................tiếp tuyến của đường trònbán kính vuông góc tiếp tuyến của đường trònmột cắt nhau Chọn phương án đúng trong các bài tập 2;3;4 sau đâyC.2Cho đường thẳng AB. Đường tròn (O) đường kính 4cm tiếp xúc với đường thẳng AB. Tâm O nằm trên: a) Đường vuông góc với AB tại A.b) Đường vuông góc với AB tại B.c) Hai đường thẳng song song với đường thẳng AB và cách đường thẳng AB một khoảng bằng 2cm .d) Hai đường thẳng song song với đường thẳng AB và cách đường thẳng AB một khoảng bằng 4cm .c)C.3Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O;2cm) bằng:A.B.C.D.C.4Cho (O;2cm) nội tiếp tam giác ABC đều. Diện tích của tam giác ABC bằng:A.B.C.D.BDC.5.a Ta có OC và OD là phân giác của và ( tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau)Ta lại có: và là 2 góc kề bù.Nên OC OD⊥Gọi O’ là trung điểm của CD Khi đó OO’là trung tuyến của tam giác vuông COD suy ra O’C = O’D = O’OVậy O nằm trên đường tròn đường kính CDC.5.bTheo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau nên CO, DO là trung trực của AM, BM Suy ra OIMK là hình chữ nhậtVậy MO = IKDo O’ và O lần lượt là trung điểm của CD và ABC.5.cNên O’O là đường trung bình của hình thang vuông ABDC Hay O’O AB và O (O’)⊥Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn (O’) Theo câu b) ta có: OM = IKMà không đổi (tính chất đường trung bình trong tam giác) Vậy khi M di chuyển trên nửa đường tròn (O) thì trung điểm của MO di động trên nửa đường tròn (O) bán kính bằng C.5.dC.5.eDo AB là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng AC và BD nên Vậy chu vi tứ giác ABDC nhỏ nhất khi CD//AB hay M là điểm chính giữa của nửa đường tròn (O)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_2930_luyen_tap.pptx