Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập góc nội tiếp đường tròn

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập góc nội tiếp đường tròn

Bài tập 19 Tr 75 SGK

Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn, SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với AB

Chứng minh

Xt ? SAB có (góc nội tiếp chắn đường tròn)

 AN SB, BM SA.

Vậy AN và BM là hai đường cao của tam giác H là trực tâm

SH thuộc đường cao thứ ba

(vì trong một tam giác, ba đường cao đồng quy) SH AB

 

ppt 12 trang hapham91 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập góc nội tiếp đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 41. LUYỆN TẬPGĨC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRỊNKIỂM TRA BÀI CŨI : a) Phát biểu định nghiã và định lí góc nội tiếp.b) Trong các câu sau, câu nào sai, đúng(SGK)CâuĐúngSaiA. Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.B. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.D. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.xxxxBài tập 19 Tr 75 SGK AN  SB, BM  SA.Vậy AN và BM là hai đường cao của tam giác H là trực tâmCho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn, SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với ABXét SAB có (góc nội tiếp chắn đường tròn) SH thuộc đường cao thứ ba(vì trong một tam giác, ba đường cao đồng quy) SH  ABChứng minhTIẾT 41. LUYỆN TẬPBài 20 Tr 76 SGKCho hai đường tròn (O) và (Ó) cắt nhau tại A và B. vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn . Chứng minh rằng ba điểm C, B , D thẳng hàngNối A,B ; Nối B với C và D ta cóCác góc nội tiếp chắn nữa đường tròn (O) và (Ó) Suy ra ba điểm C, B , D thẳng hàngGIẢITIẾT 41. LUYỆN TẬPBài 21 Tr 76 SGK- Đường tròn (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB Ta có: là hai góc nội tiếp trong hai đường tròn bằng nhau cùng căng dây AB Suy ra tam giác MBN là tam giác cân tại B.Cho hai Đường tròn bằng nhau (O) và (O’)cắt nhau tại A và B . Vẽ đường thẳng qua A cắt (O) tại M và cắt (O’)tại N ( A nằm giữa M và N) . Hỏi MBN là tam giác gì ? Tại sao ?GIẢITIẾT 41. LUYỆN TẬPBài 22 Tr 76 SGKCó góc CMB (góc nội tiếp chắn đường tròn). AM là đường cao của tam giác vuông ABC. MA2 = MB.MC (hệ thức lượng trong tam giác vuông h2 = b’c’).Trên đường tròn (O) đường kính AB , lấy điểm M (khác A và B). Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A . Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến đó tại C . Chứng minh rằng ta luôn có : MA2 = MB. MCChứng minhTIẾT 41. LUYỆN TẬPBài 23 Tr76 SGKa) Trường hợp M nằm bên trong đường trònXét MAC và MDB có đối đỉnh(hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB) MAC đồng dạng MDB (g-g) MA.MB = MC.MDCho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn . qua M kẽ hai đường thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt (O) tại A và B. Đường thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D. chứng minh MA.MB = MC.MDGIẢIb) Trường hợp M nằm ngoài đường trònchứng minh MAD đồng dạng MCB MA.MB= MC.MD Chứng minh định lí : Hai cung chắn giữa hai dây song song bằng cách dùng góc nội tiếp.Có AB CD (gt) góc BAD = góc ADC (so le trong)Mà (định lí góc nội tiếp) (định lí góc nội tiếp) GIẢIBài 13 Tr 72 SGK.CỦNG CỐ Các câu sau đúng hay sai ?a. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đường tròn).b. Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.c. Hai cung chắn giữa hai dây cung song song thì bằng nhau.d. Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây cung cũng sẽ song song. a) Said) Saib) Đúng c) Đúng Hướng dẫn về nhà- Bài tập về nhà số 24, 25, 26 Tr 76 SGK- Bài số 16, 17, 23 Tr 76, 77 SBT- Ôn tập kỉ định lí và hệ quả của góc nội tiếp.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_41_luyen_tap_goc_noi_tiep_duon.ppt