Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Trường PTCS Hợp Nhất

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Trường PTCS Hợp Nhất

Bài tập 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và chỉ có một cạnh chứa dây cung của đường tròn đó.

E. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

 

pptx 13 trang hapham91 6320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Trường PTCS Hợp Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT BA VÌ * TRƯỜNG PTCS HỢP NHẤT ** TRƯỜNG PTCS HỢP NHẤT*GD & ĐTLỤC NGẠNMÔN: HÌNH HỌC 9 Tiết 41: LUYỆN TẬPBài tập 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và chỉ có một cạnh chứa dây cung của đường tròn đó.E. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.ĐSĐĐSBµi tËp 2 : Cho h×nh vÏ.0AMNBBiÕt s® MN = 1000 ®iÒn vµo dÊu 1) MAN = . s® = 2) MBN = sđ 3) AMN = 4) MON = 500= 500 900= 1000MN MN s® AN = s® MNĐÁP ÁNMENUTrắc nghiệm. Câu 1. Cho hình vẽ. Tính số đo ABCĐÁP ÁN ĐÚNG B	A. 60 C.120 B. 90 D.180 OACBD 25 độĐÁP ÁNA	 100 độB 75 độ C	 50 độ	Câu 2. Trong một đường tròn, nếu số đo cung bị chắn bằng 50 độ thì số đo góc nội tiếp chắn cung đó là bao nhiêu?ĐÁP ÁN ĐÚNG 	DMENUĐÁP ÁNTrong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.	Câu 3: Khẳng định sau đây đúng hay sai?ĐÁP ÁN ĐÚNG Đúng 	MENUĐÁP ÁNA. MBN= , PCQ= Cho MAN = . Tính số đo góc MBN và PCQ ? (hình vẽ sau)MENUB. MBN= , PCQ= C. MBN= , PCQ= D. MBN= , PCQ= ĐÁP ÁN ĐÚNG C	B, D, C thẳng hàng=>=>=>=>góc ADC + góc ADB = 1800góc ADC = 900 ; góc ADB = 900Góc nội tiếp chắn nửa đtròn* Sơ đồ phân tíchLời giải:+) Có góc ADC là góc nội tiếp chắn nửa (O) đường kính ACgóc ADC = 900 ( Hệ quả góc nội tiếp) (1)+) Có góc ADB là góc nội tiếp chắn nửa (O/) đường kính ABgóc ADB = 900 ( Hệ quả góc nội tiếp) (2)+) Từ (1) và (2) =>Góc BDC = 1800 góc ADC + góc ADB = 1800Nên C, B, D thẳng hàngGóc BDC = 1800=>Bài 20 (sgk-76): Cho 2 đường tròn (O) và (O/) cắt nhau tại A và D.Vẽ các đường kính AC và AB của 2 đường tròn đó. Chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng. ∆BMN cân tại B=>cung AmB = cung ANB*Sơ đồ phân tíchGóc BMN = góc BNM=>Hai đtròn (O) và (O’) bằng nhau (gt)Bài 21 (sgk-76): Cho 2 đường tròn bằng nhau (O) và (O/) cắt nhau tại A và B.Vẽ đường thẳng đi qua A cắt (O) tại M và cắt (O’) tại N (A nằm giữa M và N). Hỏi tam giác MBN là tam giác gì? Tại sao? =>Tiết 41: LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾPBÀI 22 (SGK) Tr 76Chứng minh: MA2 = MB.MC+) Có AC là tiếp tuyến của (O) tiếp điểm A (gt)AC  AO tại A AC  AB tại A∆ ABC vuông tại A+) Có góc AMB là góc nội tiếp chắn nửa (O) đường kính ABGóc AMB = 900AM  BC tại M+) Xét ∆ ABC vuông tại A có AM  BC tại M (cmt)=> MA2 = MB.MC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)(Đpcm)AMCBOTiết 41: LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP Bài tập 23: (Sgk -76) a) Trường hợp điểm M nằm trong đường tròn (O):Chứng minh: MA.MB = MC.MD+) Xét ∆ AMC và ∆ DMB có :Góc AMC = DMB ( 2 góc đối đỉnh)Góc ACM = DBM ( 2 góc nôi tiếp cùng chắn cung AD của (O)∆ AMC  ∆ DMB (g.g)=> => MA.MB = MC.MDb) Trường hợp điểm M nằm ngoài đường tròn (O):(Đpcm)Bài tập 24(SGK- Tr 76)Một chiếc cầu được thiết kế như hình 21 có độ dài AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB.MKABGọi MN =2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMBTừ kết quả bài tập 23 ta có: KA.KB=KM.KNKA.KB=KM.(2R-KM)AB=40(m) KA=KB=20(m) 20.20 = 3.( 2R-3) R= .

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_41_luyen_tap_truong_ptcs_hop_n.pptx