Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Luyện tập

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Luyện tập

I- KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

2. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.

II- CÁCH VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI TOÁN

- Xác định được loại góc với đường tròn (góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung)

 - Xác định các cung bị chắn tương ứng .

Sử dụng các hệ thức liên hệ giữa các loại góc với đường tròn và số đo của cung bị chắn tương ứng để giải quyết yêu cầu của bài toán.

ppt 8 trang hapham91 8700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho hình vẽ, biết ED là tiếp tuyến của đường tròn (O). Tìm các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (khác góc bẹt); góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và công thức tính số đo góc của nó theo các số đo của cung bị chắn.ASC=2sđ AnC + sđ BmDBSD==Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònGóc có đỉnh ở bên trong đường tròn=BSC2sđ BqC + sđ ApDASD=2sđ AD - sđ BDAEDKIEÅM TRA BAØI CUÕCABDOESnmpqI- KIẾN THỨC CƠ BẢN.1. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.2. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. AIB = (Sđ AmB + Sđ CnD) NEK = (Sđ NmK - Sđ MnP)AIBCDnmEMNPKnmII- CÁCH VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI TOÁN- Xác định được loại góc với đường tròn (góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung) - Xác định các cung bị chắn tương ứng .2. Sử dụng các hệ thức liên hệ giữa các loại góc với đường tròn và số đo của cung bị chắn tương ứng để giải quyết yêu cầu của bài toán.Tieát 44 LUYEÄN TAÄPBài tập 40 (SGK - Tr 83).ABDSEC. OTieát 44 LUYEÄN TAÄPQua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O)vẽ tiếp tuyến SAvà cát tuyến SBC của đường trònTia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại DSA là tiếp tuyến của (O)SBC là cát tuyến của (O)AD là phân giác của góc BACGTKL SA = SDPhân tích – Tìm lời giải.SA = SDSAD cân tại SSAE = SDA SAE = sđ AE = sđ AB + sđ BE SDA = sđ AB + sđ ECA1 = A2 (GT) BE = EC12Bài tập 41 (SGK - Tr 83)ABC, AMN là 2 cát tuyến của (O)BN cắt CN tại S ở trong (O)A + BSM = 2.CMNGTKLsđ CN – sđ BM2sđ CN + sđ BM2+sđ CN 2sđ CN 2+sđ CN sđ CN 22 .sđ CN Tieát 44 LUYEÄN TAÄPQua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm trong hình tròn. Chứng minh : Bài tập 42 (SGK -tr 83)GTKLTieát 44 LUYEÄN TAÄPCho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P, Q, R theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung BC, CA, AB.Chứng minh b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân (với )OTieát 44 LUYEÄN TAÄPBài tập 42 SGK- Tr 83 GTKL (với )OHTiết học đã kết thúcChúc thầy cô giáo và các em học sinh sức khỏe tốtMA = MBMA = MCAMC caân taïi M=Baøi taäp boå sung:Từ điểm M ở beân ngoaøi Đường troøn (O), veõ hai tieáp tuyeán MB, MC. Veõ ñöôøng kính BOD. Hai ñöôøng thaúng CD, MB caét nhau taïi A. Chöùng minh M laø trung ñieåm ABABDMCmO=12A = C1A = C2Tieát 44 LUYEÄN TAÄP

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_44_luyen_tap.ppt