Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hóa học - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Bích

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hóa học - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Bích

Hãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về:

+ Số lượng nguyên tử mỗi loại

+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Đáp án

+ Số lượng nguyên tử mỗi loại của chất phản ứng và sản phẩm không đổi

+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi

Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng

hoá học?

 

ppt 29 trang hapham91 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hóa học - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ Về Dự tiết học chào mừng ngày 20 - 11NĂM HọC 2007 - 2008Học sinh lớp: 8B1Giáo viên: Trương Thị Bích Bài tập: Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích?	A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.	B. Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua.	C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.	D. Nhựa đường được đun nóng, chảy lỏng.Kiểm tra bài cũI. Định nghĩaBài 13: Phản ứng hóa họcHãy quan sát và cho biết hiện tượng của thí nghiệm sau?Hiện tượngPhần I:Dung dịch màu hồng mất đi, xuất hiện chất màu xanh không tan.Phần II: Dung dịch màu hồng mất đi, xuất hiện một dung dịch không màu.Hiện tượng trên là hiện hoá học hay hiện tượng vật lí? Vì sao?Thế nào là phản ứng hoá học?I. Định nghĩaPhản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. 	- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. 	- Chất mới sinh ra là sản phẩm. Bài 13: Phản ứng hóa họcTrong phản ứng hoá học lượng chất nào tăng dần lượng chất nào giảm dần ?Trả lời : - Trong PƯHH lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần .Bài 13: Phản ứng hóa họcI. Định nghĩaPhản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. 	- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. 	- Chất mới sinh ra là sản phẩm. Phương trình chữ của phản ứng hoá học:	- Tên chất tham gia Tên chất sản phẩm Bài tập: Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích?	A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.	B. Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua.	C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.	D. Nhựa đường được đun nóng, chảy lỏng. B. Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua.Kiểm tra bài cũ Hãy quan sát đoạn video mô tả phản ứng hóa học của hiện tượng trên và viết phương trình chữ cho phản ứng đó vào giấy trong Bài 13: Phản ứng hóa họcI. Định nghĩaPhản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. 	- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. 	- Chất mới sinh ra là sản phẩm. Phương trình chữ của phản ứng hoá học:	- Tên chất tham gia Tên chất sản phẩm	Ví dụ: Nhôm + Brôm Nhôm brômuaĐọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng.	Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “Tác dụngvới” hay “Phản ứng với”.	Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”.	Dấu “ ” đọc là “Tạo thành” hay “Tạo ra”.Cách đọc phương trình chữ của PƯHHVí dụ: Nhôm + Brôm Nhôm brômuaĐọc là: Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua	Đánh dấu x vào ô ứng với hiện tượng hoá học hay hiện tượng vật lý. Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học?Các quá trìnhHiện tượngPhương trình chữ của phản ứng hoá họcHoá họcVật lýa/ Dõy sắt cắt nhỏ tỏn thành đinh sắtb/ Đốt bột nhôm trong ôxi tạo ra nhôm ôxít.c/ Điện phân nước ta thu được khí hiđrô và khí ôxi.d/ Nung đá vôi (Canxi Cacbonat) thu được vôi sống (Canxi ôxit) và khí cácbonic.XXXXNhôm + Ôxi Nhôm ôxitNước Hiđrô + ÔxiCanxi cácbonat Canbonic 	+ Canxi ôxittotoĐiện phânBài tập 1Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau:a/ Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfuab/ Rượu êtylic + ôxi Cácbonic + nướcc/ Nhôm hyđrô ôxit Nhôm ôxit + nướcd/ Hiđrô + ôxi NướcBài tập 2Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfuaRượu êtylic tác dụng với ôxi tạo ra cácbonic và nướcNhôm hyđrô ôxit tạo thành nhôm ôxit và nướcHyđrô tác dụng với ôxi tạo ra nướctotototoĐịnh nghĩaDiễn biến của phản ứng hoá họcBài 13: Phản ứng hóa họcHãy quan sát đoạn phim sau . Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau :Các giai đoạn Có những phân tử nào Những nguyên tử nào liên kết với nhau 1.Trước phản ứng 2.Trong phản ứng3.Sau phản ứngCó 1 phân tử Oxi, 2 phân tử HiđrôCứ 2 nguyên tử Hiđrô liên kết với nhau và 2 nguyên tử Oxi liên kết với nhauKhông có phân tử nào Các nguyên tử không liên kết với nhau Có 2 phân tử nước 2 nguyên tử Hiđrô liên kết với 1 nguyên tử Oxi Hãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về:+ Số lượng nguyên tử mỗi loại+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.Đáp án+ Số lượng nguyên tử mỗi loại của chất phản ứng và sản phẩm không đổi+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổiHãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứnghoá học?Định nghĩaDiễn biến của phản ứng hoá học Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.Bài 13: Phản ứng hóa họcZnHClHClTrước phản ứngHãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axitclohidric và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng?Trong phản ứngZnHClHClTrong phản ứngSau phản ứngLưu ý:Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.Ngôi sao may mắn5 điểm10987654321Hãy đọc phương trình chữ sau:Canxi cácbonát + axit clohiđric Canxiclorua + Khí cácbonic + NướcĐáp án:Canxi cácbônat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cácbonic và nước.Hết giờ6 điểmđáp án : c10987654321Khẳng định nào đúng? Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứacùng:Số nguyên tử trong mỗi chất.Số nguyên tố tạo ra chất.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.Số phân tử của mỗi chất.Hết giờNgôi sao may mắnNhóm của bạn được thưởng 7 điểm và một tràng vỗ tay của các bạn6 điểmđáp án C10987654321Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trìnhchữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên:a/ Phốtpho + điphôtphopentaôxít Ôxib/ Phốtpho Ôxi + điphôtphopentaôxítc/ Phốtpho + ôxi điphôtphopentaôxítHết giờtototo8 điểm10987654321 Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô H2 và khí Clo Cl2 tạo ra Axítclohiđríc HClHClHClHHClClClHClHHãy cho biết. - Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời? - Phân tử được tạo ra?Đáp án:Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử hiđrô và clo bị tách rời. Phân tử axít clohiđric được tạo ra.Hết giờ6 điểm10987654321Nêu định nghĩa phản ứng hoá học?Đáp án: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.Hết giờHướng dẫn về nhà Làm bài tập 1, 2, 3, 4 – SGK/50 Đọc trước nội dung mục III và IV của bài 13. Đọc bài đọc thêm- SGK/51chân thành cám ơn các thầy cô và các em học sinhHọc sinh lớp: 8B1Giáo viên :Trương Thị Bích

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_13_phan_ung_hoa_hoc_nam_hoc_2007.ppt