Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
I. HỢP KIM CỦA SẮT:
- Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
- Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là: gang và thép
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP. I. HỢP KIM CỦA SẮT: - Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim. - Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là: gang và thép GANG THÉP Nội dung Hợp kim của sắt GANG THÉP Thành phần Tính chất Ứng dụng Thảo luận theo nhóm (5 phút) hoàn thành nội dung bảng sau: Gang Thép Thành phần Sắt với cacbon (2 – 5%) và một số nguyên tố khác Sắt với cacbon ( 2%) và một số nguyên tố khác Tính chất Cứng, giòn Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn Ứng dụng - Gang trắng: dùng để luyện thép - Gang xám: đúc bệ máy, ống dẫn nước - Chế tạo chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động - Dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo ra phương tiện giao thông, vận tải II. SẢN XUẤT GANG, THÉP: Gang Thép Nguyên liệu Nguyên tắc sản xuất PTHH Thảo luận theo nhóm (5 phút) hoàn thành nội dung bảng sau: Gang Thép Nguyên liệu - Q uặng manhetit ( Fe 3 O 4 ), quặng hemantit ( Fe 2 O 3 ), than cốc, không khí, đá vôi Gang trắng, sắt phế liệu, khí oxi Nguyên tắc sản xuất Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao. Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang các nguyên tố C, Si, Mn PTHH 3CO + Fe 2 O 3 2Fe + 3 CO 2 hoặc: 4CO + Fe 3 O 4 3Fe + 4 CO 2 C + FeO Fe + CO HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập: 4, 5, sgk/ tr63 Xem trước bài mới: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM L OẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN + Thế nào là sự ăn mòn kim loại? + Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? + Làm thế nào bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_20_hop_kim_sat_gang_thep.pptx