Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 27: Cacbon - Phạm Thị Kim Phượng
HƯỚNG DẪN
Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các lọ khí trên, ta có:
Lọ khí làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, do tạo thành dung dịch axit
Lọ khí làm quỳ tím hóa đỏ, sau đó mất màu là khí clo
Do HClO sinh ra có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ tím mất màu
- Lọ khí không làm quỳ tím đổi màu là khí nitơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 27: Cacbon - Phạm Thị Kim Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng E - Learning lần thứ 4 ------------------ BÀI GIẢNG BÀI 27: CACBON Môn: Hóa học, lớp 9 Giáo viên: Phạm Thị Kim Phượng dtnttamdao@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 0973702578 Trường THCS DTNT Tam Đảo Xã Hồ Sơn - Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc CC - BY- SA Tháng 10 năm 2016 Bài 1: Em hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết tính chất hóa học của phi kim. Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại KIỂM TRA BÀI CŨ Tính chất hóa học của phi Mg + 3 + 4Al C + 2 S + kim: Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau bằng cách nối cột 1 và cột 2 cho thích hợp. NaCl Na NaOH NaClO Cột 1 Cột 2 A. + 2NaOH → NaCl + NaClO + B. + 2Na 2NaCl C. 2NaCl 2Na + D. 2Na+2 →2NaOH + E. NaCl → Na + F. Na + → NaOH B 1 C 2 D 3 A 4 Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại (4) Cố gắng lại Bài 3: Có các lọ khí: Khí HCl, khí clo, khí nitơ mất nhãn. Thuốc thử được dùng để nhận biết các khí trên là: Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại A) Nước B) Dung dịch C) Giấy quỳ tím ẩm D) Giấy phenolphtalein HƯỚNG DẪN Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các lọ khí trên, ta có: Lọ khí làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, do tạo thành dung dịch axit Lọ khí làm quỳ tím hóa đỏ, sau đó mất màu là khí clo H 2 O + Cl 2 Do HClO sinh ra có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ tím mất màu - Lọ khí không làm quỳ tím đổi màu là khí nitơ Bài 4: Em hãy quan sát các hình ảnh sau. Cho biết những hình ảnh đó giúp em liên hệ đến nguyên tố nào? Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại OXI LƯU HUỲNH Cố gắng lại CACBON KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm của em là: {score} Điểm cao nhất là: {max-score} Số lần làm bài: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Xem lại Tiếp tục CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG XHAO2 BÀI 27: CACBON MỤC TIÊU BÀI HỌC - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và cacbon vô định hình. 1. Kiến thức: - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng ) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: Tác dụng với oxi và một số oxit kim loại - Ứng dụng của cacbon. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon - Viết các phương trình hóa học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hóa học 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, long yêu thích bộ môn - Giúp cho học sinh biết tìm hiểu ứng dụng của cacbon trong đời sống và sản xuất - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường Cấu trúc BÀI HỌC Cacbon Các dạng thù hình của cacbon Tính chất của cacbon Ứng dụng của cacbon Tính chất hóa học Tính chất hấp phụ BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Nguyên tử oxi Phân tử oxi (O 2 ) Phân tử ozon (O 3 ) I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? Bài 5: Đơn chất oxi và ozon được tạo thành từ mấy nguyên tố, đó là nguyên tố nào? Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của ban là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại A) Từ ba nguyên tố oxi B) Từ hai nguyên tố oxi C) Từ một nguyên tố oxi D) từ một nguyên tử oxi BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Nguyên tử Photpho Phootpho trắng Phootpho đỏ Vậy dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Kim cương Cøng, trong suèt, kh«ng dÉn ®iÖn do nguyªn tè cacbon t¹o nªn Than ch× MÒm, dÉn ®iÖn, do nguyªn tè cacbon t¹o nªn a) Bét than cñi b) Than ®¸ Cacbon v« ®Þnh h×nh Xèp, kh«ng dÉn ®iÖn do nguyªn tè cacbon t¹o nªn. I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? Vậy dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là nhứng đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên Bài 6: Cacbon có những dạng thù hình nào? Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng. Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại Cacbon BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Kim cương Than chì Cacbon vô định hình I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. - Thí nghiệm: Tính hấp phụ của than gỗ BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. - Thí nghiệm: Tính hấp phụ của than gỗ BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. - Thí nghiệm: Tính hấp phụ của than gỗ - Hiện tượng: Dung dịch mực màu tím qua than gỗ trở n ên không màu - Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu trong dung dịch - Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Máy lọc nước tinh khiết Mặt nạ phòng độc I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. - Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. 2. Tính chất hóa học a, Cacbon tác dụng với oxi BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. 2. Tính chất hóa học a, Cacbon tác dụng với oxi Em hãy hoàn thành PTHH của cacbon với oxi và cho biết vai trò của cacbon. Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn trả lời đúng. Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại C + Vai trò của cacbon: BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. 2. Tính chất hóa học a, Cacbon tác dụng với oxi C + O 2 CO 2 Cacbon là chất khử, phản ứng tỏa nhiệt, nên cacbon được dung làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất b, Cacbon tác dụng với oxit kim loại - Thí nghiệm: Bột than tác dụng với bột đồng (II) oxit BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. 2. Tính chất hóa học a, Cacbon tác dụng với oxi C + O 2 CO 2 b, Cacbon tác dụng với oxit kim loại - Thí nghiệm: Bột than tác dụng với bột đồng (II) oxit Em hãy cho biết hiện tượng của thí nghiệm là gì? Hãy hoàn thành PTHH của cacbon với đồng (II) oxit và cho biết vai trò của cacbon trong phản ứng đó? Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Hiện tượng thí nghiệm: Phương trình hóa học: Vai trò của cacbon: BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. 2. Tính chất hóa học a, Cacbon tác dụng với oxi C + O 2 CO 2 b, Cacbon tác dụng với oxit kim loại C + 2CuO 2Cu + CO 2 (đen) (đen) (đỏ) (không màu) Ngoài ra cacbon còn phản ứng được với một số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO thành Pb, Zn Tính chất quan trọng của cacbon là tính khử Chú ý : Cacbon không khử được oxit của một số kim loại mạnh: Na 2 O, K 2 O Bài 7: Trong các tính chất hóa học sau, tính chất nào chứng tỏ cacbon là phi kim yếu. Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng. Câu trả lời của bạn là: câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại A) Cacbon cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt B) Ở nhiệt độ cao cacbon khử được một số oxit kim loại C) Ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác, cacbon tác dụng được với hidro và kim loại Bài 8: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng. Câu trả lời của bạn là: câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Vai trò của cacbon trong các phản ứng trên MgO + C 2PbO + C 2 + 3C là: BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 III. Ứng dụng của cacbon I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. 2. Tính chất hóa học a, Cacbon tác dụng với oxi C + O 2 CO 2 b, Cacbon tác dụng với oxit kim loại C + 2CuO 2Cu + CO 2 (đen) (đen) (đỏ) (không màu) Tính chất quan trọng của cacbon là tính khử BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Dao cắt thủy tinh Đồ trang sức Bột mài Mũi khoan Làm chất khử trong luyện kim Luyện kim loại từ quặng Xi đánh giày Do có khả năng hấp phụ mạnh.. Mặt nạ phòng độc Khẩu trang phòng độc Nệm than hoạt tính Máy lọc nước tinh khiết Đ iện cực Bút chì đen Chất bôi trơn THAN CỐC Bài 9: Cacbon có những ứng dụng gì? Em hãy nối cột 1 với cột 2 tương ứng để trả lời câu hỏi. Cột 1 Cột 2 A. Làm mặt lạ phòng độc, chất khử mùi, khử độc, làm nhiên liệu... B. Đồ trang sức, dao cắt kính C. Làm chất bôi trơn, mực, mũi khoan D. Điện cực, ruột bút chì, chất bôi trơn B Kim cương D Than chì A Cacbon vô định hình Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình, người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? II. Tính chất của cacbon 1. Tính hấp phụ. 2. Tính chất hóa học a, Cacbon tác dụng với oxi C + O 2 CO 2 b, Cacbon tác dụng với oxit kim loại C + 2CuO 2Cu + CO 2 (đen) (đen) (đỏ) (không màu) Tính chất quan trọng của cacbon là tính khử III. Ứng dụng của cacbon BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Vậy hiệu ứng nhà kính là gì , hậu quả của hiệu ứng nhà kính như thề nào? BÀI 27: CACBON KHHH: C - NTK: 12 Bài 10: Tủ lạnh dùng lâu thường có mùi hôi, để khử mùi hôi người ta đưa vào tủ một mẩu than gỗ. Tại sao than gỗ có thể khử được mùi hôi? Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại A) Than gỗ có khả năng hấp phụ các chất khí có mùi hôi. B) Than gỗ có khả năng phản ứng với các chất có mùi hôi tạo thành chất không mùi C) Than gỗ có tính khử mạnh D) Than gỗ là xúc tác chuyển hóa các chất khí có mùi hôi tạo thành chất không mùi Bài 11: Kim cương , than chì và cacbon vô định hình là 3 dạng thù hình của cacbon vì: Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại A) Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau B) Đều do nguyên tố cacbon tạo nên C) Có tính chất vật lý tương tự nhau D) Có tính chất hóa học không giống nhau Bài 12: Trong 4 chất sau, chất không tác dụng với cacbon trong điều kiện thích hợp là: Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại A) B) C) D) Ag Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 1mol C tạo được 393,5 kJ. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 10g than có chứa 4% tạp chất trơ là: Đúng rồi - Kích chuột để tiếp tục Không đúng - Kích chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cố gắng lại A) 314,8 kJ B) 328 kJ C) 13,12 kJ D) 341,6 kJ Bài tập củng cố Điểm của em là: {score} Điểm cao nhất là: {max-score} Số lần làm bài: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Xem lại Tiếp tục HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài và làm tất cả các bài tập trong SGK trang 84, SBT trang 30. * Đọc, nghiên cứu trước bài: “Các oxit của cacbon” Em hãy kích vào hình mặt trời để tải thêm bài tập tự luyện giúp cho em luyện tập thêm các dạng bài tập của bài cacbon hoặc tải file đính kèm. Sách giáo khoa hóa học lớp 9 – NXB giáo dục Sách bài tập hóa học lớp 9 – NXB giáo dục Phần mền sử dụng : Các trang website tham khảo : T hư viện bài gảng điện tử Hình ảnh tư liệu: TÀI LIỆU THAM KHẢO : Hình ảnh ứng dụng của cacbon Hình ảnh về tác hại của việc sử dụng cacbon làm nhiên liệu Hình ảnh về hiệu ứng nhà kính và tác hại của hiệu ứng nhà kính Video thí nghiệm: http:// sea007.violet.vn/document/list/cat_id/4161414 10 THÂN ÁI HẸN GẶP LẠI *TRƯỜNG THCS DTNT TAM ĐẢO* CHÚC CÁC EM MẠNH KHỎE VÀ HỌC TẬP TỐT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_27_cacbon_pham_thi_kim_phuong.pptx
- BAI TAP TU LUYEN - BAI 27 CACBON.docx