Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 10: Tính chất hóa học của bazo

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 10: Tính chất hóa học của bazo

1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu

2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit

3.Tác dụng của bazơ với axit

4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

Ba zơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.

Cu(OH)2  CuO + H2O

* Ngoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối (Học ở bài 9).

 

ppt 26 trang hapham91 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 10: Tính chất hóa học của bazo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC A. KHỞI ĐỘNG A. KHỞI ĐỘNG Quan sát hình ảnh các chất sau đây và hoàn thành các thông tin còn thiếu?Natri hiđroxit hay còn gọi là xút hay xút ăn da. Chất này công thức hóa học .. Vôi tôi hay còn gọi là .. được dùng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Chất này có công thức hóa học là Cu(OH)2 là chất rắn có màu xanh lơ. Chất này có tên gọi là . Natri hiđroxit hay còn gọi là xút hay xút ăn da. Chất này công thức hóa học là NaOHVôi tôi hay còn gọi là Canxi hiđroxit được dùng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Chất này có công thức hóa học là Ca(OH)2Cu(OH)2 là chất rắn có màu xanh lơ. Chất này có tên gọi là Đồng (II) hiđroxit CHỦ ĐỀ : BAZƠB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 10: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠTiến hành thí nghiệmHiện tượngKết luận1/ Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím.2/ Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch NaOH.Tiến hành thí nghiệmHiện tượngKết luận1/ Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím.2/ Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch NaOH.Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh.Quỳ tím thành màu xanh.Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.Dung dịch NaOH làm đổi màu dung dịch phenolphtalein: không màu thành màu đỏ.Ngoài dung dịch NaOH, các dung dịch bazơ khác như: KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 cũng làm đổi màu quỳ tím thành xanh và dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.Em kết luận gì về tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu?.1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu. - Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị: + Quỳ tím thành màu xanh. + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.Tiết 10: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu ? Nhắc lại oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ sản phẩm tạo thành là những hợp chất nào?Trả lời: muối và nước.2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit Các dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.Ba(OH)2 + P2O5 →Ba3(PO4)2 + H2O 33NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O2Tiết 10: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu ? Nhắc lại axit tác dụng với bazơ sản phẩm tạo thành là những hợp chất nào?Trả lời: muối và nước.2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit3.Tác dụng của bazơ với axit Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước.Cu(OH)2 + H2SO4 →CuSO4 + H2O2NaOH + HCl →NaCl + H2OTiết 10: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu 2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit3.Tác dụng của bazơ với axit4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủyTiết 10: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠThí nghiệm: Đốt nóng một ít Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồnNhận xét:Cu(OH)2 CuO + H2Oto Tương tự như Cu(OH)2, một số bazơ không tan khác như: Fe(OH)3, Al(OH)3 , cũng bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước.Kết luận: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước Em kết luận gì về tính chất hóa học của bazơ không tan?Cu(OH)2 màu xanh sinh ra chất màu đen (CuO) và nước1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu 2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit3.Tác dụng của bazơ với axit4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủyCu(OH)2 CuO + H2OtoBa zơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.* Ngoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối (Học ở bài 9).Tiết 10: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠTác dụng với muốiCâu 1: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là :Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.C. LUYỆN TẬP Câu 2. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2B. NaOH; Ca(OH)2; KOHC. Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3D. Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3Câu 2. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2B. NaOH; Ca(OH)2; KOHC. Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3D. Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3Câu 3. Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:A. FeO, Al2O3, CuO, ZnOB. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnOC. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnOD. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnOCâu 4. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch?A. NaOH và HClB. KOH và NaOHC. Ba(OH)2 và H2SO4D. H3PO4 và Ca(OH)2Câu 1: (Thảo luận nhóm 4 phút): Các thành viên làm và ghi kết quả xung quanh, sau đó tổng hợp thống nhất bài làm vào giữa bảng nhóm.?Nhiệt phân hết 4,9 g Cu(OH)2. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. (Cu=64, O=16, H=1)D. VẬN DỤNG ĐÁP ÁNa/ Tác dụng được với dung dịch HCl: 2Fe(OH)3+3H2SO4 Fe2(SO4)3+ 6H2O2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2OBa(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2Oc/ Bị nhiệt phân hủy:2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Od/ Tác dụng với SO2 2KOH + SO2 K2SO3 + H2OBa(OH)2 + SO2 BaSO3 + H2Ob/ Đổi màu quỳ tím thành xanh: KOH; Ba(OH)2 Câu 2:Có các chất sau: Fe(OH)3 ; KOH; Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào:a/ Tác dụng được với dung dịch H2SO4?b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh?c/ Bị nhiệt phân hủy?d/ Tác dụng với SO2 ?Viết các phương trình hóa học. to?Theo phương pháp dân gian khi bị một số loại côn trùng như ong, kiến đốt thì người ta thường dùng gì bôi vào sẽ đỡ đau? Giải thích tại sao.E. MỞ RỘNG TÌM TÒI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_10_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo.ppt