Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Kim Tuyến

Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Kim Tuyến

 Tại sao Tây Sơn hòa với Trịnh mà không hòa với Nguyễn ? Tại sao quân Trịnh chấp nhận hòa với Tây Sơn ?

Tây Sơn hòa với quân Trịnh vì:

=> Quân Nguyễn đang yếu, quân Trịnh đang mạnh. Đánh một kẻ thù yếu sẽ dễ dàng hơn một kẻ thù mạnh.

Quân Trịnh chấp nhận hòa với Tây Sơn vì:

+ Muốn mượn tay Tây Sơn để tiêu diệt quân Nguyễn (mượn gió bẻ măng).

+ Sau đó, đợi Tây Sơn suy yếu thì sẽ đánh Tây Sơn để chiếm cả Đàng Trong.

 

pptx 38 trang maihoap55 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÚ TÂNGV: Nguyễn Kim TuyếnNăm học: 2020-2021CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ 51634TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN !2KHỞI ĐỘNG Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền ở Đàng Trong như thế nào?Suy yếu, mục nát Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào? Ai lãnh đạo? Thời gian: Mùa Xuân 1771Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn LữChàng Lía Người đã chọn Truông Mây (Bình Định) làm căn cứ khởi nghĩa là ai? Căn cứ đầu tiên của khởi nghĩa Tây Sơn là ở đâu?Tây Sơn thượng đạo“Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”Nghĩa quân Tây Sơn nêu cao khẩu hiệu gì?BẠN ĐÃ MAY MẮN !Chúc mừng bạn !BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)II. TÂY SƠN LẬT ĐỒ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊMI. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔII. TÂY SƠN LẬT ĐỒ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊMBAØI 25: PHONG TRAØO TAÂY SÔN (TiÕp theo)1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút:I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔII. TÂY SƠN LẬT ĐỒ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM: 1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:?Thời GianSự kiện9/1773Đến 1774Xuân 1775Từ 1776-1783	? Mỗi em hoàn thành phiếu học tập theo trình tự thời gian hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như sau: (Thời gian 4 phút)Lưu ý có thể trao đổi với bạn Hết giờBÌNH THUẬNQUẢNG NGÃIRẠCH GẦM-XOÀI MÚTAN KHÊNGHỆ ANNguyễn Nhạc hạ thành Quy Nhơn1773THĂNG LONGChú thíchĐất do chúa Trịnh cai quảnĐất do Tây Sơn cai quảnĐất do chúa Nguyễn cai quảnII. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:Thời GianSự kiện9/1773 Tây Sơn hạ thành Qui Nhơn.Đến 1774Xuân 1775Từ 1776-1783BÌNH THUẬNQUẢNG NGÃIRẠCH GẦM-XOÀI MÚTAN KHÊNGHỆ ANTHĂNG LONGQUY NHƠNBÌNH THUẬNGIA ĐỊNHQUẢNG NGÃIĐến 1774Chú thíchĐất do chúa Trịnh cai quảnĐất do Tây Sơn cai quảnĐất do chúa Nguyễn cai quảnII. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:Thời GianSự kiện9/1773 Tây Sơn hạ thành Qui Nhơn.Đến 1774 Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.Xuân 1775Từ 1776-1783BÌNH THUẬNQUẢNG NGÃIRẠCH GẦM-XOÀI MÚTAN KHÊNGHỆ ANPHÚ XUÂNTHĂNG LONGQUY NHƠNBÌNH THUẬNGIA ĐỊNHQUẢNG NGÃIĐến 1774Đầu 1775Chú thíchĐất do chúa Trịnh cai quảnĐất do Tây Sơn cai quảnĐất do chúa Nguyễn cai quảnQuân Trịnh tiến côngChúa Nguyễn rút chạyII. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:Thời GianSự kiện9/1773 Tây Sơn hạ thành Qui Nhơn.Đến 1774 Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.Xuân 1775 Chúa Trịnh đem quân đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định Tây Sơn phải hòa với Trịnh.Từ 1776-1783 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM: 1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.THẢO LUẬN3 phút?1. Tại sao Tây Sơn chấp nhận hòa với quânTrịnh mà không hòa với quân Nguyễn ? ?2. Tại sao quân Trịnh chấp nhận hòa với quân Tây Sơn? Hết giờTây Sơn hòa với quân Trịnh vì:=> Quân Nguyễn đang yếu, quân Trịnh đang mạnh. Đánh một kẻ thù yếu sẽ dễ dàng hơn một kẻ thù mạnh.Quân Trịnh chấp nhận hòa với Tây Sơn vì:+ Muốn mượn tay Tây Sơn để tiêu diệt quân Nguyễn (mượn gió bẻ măng).+ Sau đó, đợi Tây Sơn suy yếu thì sẽ đánh Tây Sơn để chiếm cả Đàng Trong.	Tại sao Tây Sơn hòa với Trịnh mà không hòa với Nguyễn ? Tại sao quân Trịnh chấp nhận hòa với Tây Sơn ? BÌNH THUẬNQUẢNG NGÃIRẠCH GẦM-XOÀI MÚTAN KHÊNGHỆ ANPHÚ XUÂNTHĂNG LONGQUY NHƠNBÌNH THUẬNGIA ĐỊNHQUẢNG NGÃIĐến 1774Đầu 1775Chú thíchĐất do chúa Trịnh cai quảnĐất do Tây Sơn cai quảnĐất do chúa Nguyễn cai quản1776-1783Quân Trịnh tiến côngQuân Tây Sơn tiến côngChúa Nguyễn rút chạyII. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:Thời Gian Sự kiện9/1773 Tây Sơn hạ thành Qui Nhơn.Đến 1774 Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.Xuân 1775 Chúa Trịnh đem quân đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định Tây Sơn phải hòa với Trịnh.Từ 1776-1783 Tây sơn 4 lần đánh vào Gia Định, 1777 bắt được chúa Nguyễn=> Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đỗ.II. TÂY SƠN LẬT ĐỒ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút:Treo lượt đồ của nhóm mình lên bảng.Thảo luận thống nhất nội dung trình bày. (1 phút)Đại diện nhóm lần lượt lên thuyết trình nội dung của nhóm mình.Các nhóm còn lại nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi.Các nhóm có 3 phút để thuyết trình nội dung và 1 phút để trả lời vấn đáp.Lưu ý phải đảm bảo các nội dung sau: Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút Phú YênTranh minh họa tội ác của quân XiêmLược đồ chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Múta. Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.	II. TÂY SƠN LẬT ĐỒ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút:b. Diễn biến:- 7/ 1784, 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta. Cuối năm, chiếm được miền Tây Gia Định, gây nhiều tội ác.- 1/1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiếnMờ sáng 19/1/1785, quân Xiêm lọt vào trận địa mai phục, bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.d. Ý nghĩa:-Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc- Đánh tan quân xâm lược Xiêm. c. Kết quả: Quân Xiêm đại bại, quân Tây Sơn giành thắng lợiCẦU RẠCH MIỄU BẮC QUA SÔNG TIỀNCỒN THỚI SƠNTP MỸ THONuôi cá bè trên sông TiềnNƠI ĐÂY, RẠCH XOÀI MÚT XƯA TỪNG CÓ NHỮNG CHIẾN THUYỀN CỦA QUÂN TÂY SƠN ĐÁNH BẠI QUÂN XIÊM. NAY TỪNG CHIẾC THUYỀN ĐƯA DU KHÁCH NGẮM CẢNH TRÊN SÔNG TIỀN.TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT	Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút thuộc ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, Tiền Giang. Khu di tích được khánh thành vào ngày 20/01/2005, nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút.	Tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích. Tượng làm bằng đồng màu nặng 20 tấn, cao hơn 08m, được đặt trên bệ cao mô phỏng hình chiến thuyền do nhà điêu khắc Nguyễn Hải thực hiện. Lễ hội tưởng nhớ đến vua Quang TrungGiáo viên và học sinh trường Phạm Đình Hổ tham quan di tích Rạch Gầm – Xoài MútGIẢI Ô CHỮ1Quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm trên dòng sông này?SÔNGTIỀNQUYNHƠN2Tháng 9-1773, nghĩa quân Tây Sơn đã chiếm được phủ thành này?4Ai là người đã chỉ huy quân Tây Sơn đánh quân Xiêm?NGUYỄNHUỆ5NGUYỄNNHẠCTrong tình thế bất lợi, ai là người đã đưa ra đề nghị giảng hòa?6MỸTHOSau khi tiến quân vào Gia Định, Nguyễn Huệ đã đóng đại bản doanh tại đâu? 3PHóXUÂNChính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đóng tại nơi này?7THỚISƠNĐây là một trong những cù lao lớn nhất tại Rạch Gầm – Xoài Mút?89XIÊMNguyễn Ánh đã cầu cứu vua nước nào để đánh quân Tây Sơn?NGUYỄNÁNHAi là người cầu cứu vua Xiêm đưa quân xâm lược nước ta?THỦYCHIẾNĐẶC ĐIỂM CỦA TRẬN RẠCH GẦM – XOÀI MÚTLược đồ chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút Em haõy so saùnh ngheä thuaät ñaùnh giaëc cuûa Ngoâ Quyeàn vaø Nguyeãn Hueä gioáng vaø khaùc nhau ôû ñieåm naøo ?GIOÁNGKHAÙCa) Lôïi duïng thuyû trieàu, duøng möu nhöû quaân ñòch vaøo traän ñòa phuïc kích, b) Lôïi duïng hai beân bôø soâng coù caây coái ñaët phuïc binh.c) Traän ñòa cuûa Ngoâ Quyeàn coù baõi coïc ngaàm.d) Quaân ñòch hung haêng ñuoåi theo, ta baát ngôø taán coâng ñeå tieâu dieät chuùng.XXXXDẶN DÒ -Học bài- Thực hiện dự án: Đóng vai trò là 1 hướng dẫn viên khu di tích lịch sử chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. Em hãy giới thiệu khu di tích cho khách tham quan. -Chuẩn bị bài phần III: “ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh”+ Thực hiện phiếu học tập sau: Thời gian (từ 1786-1788)Sự kiệnHè 1786Nguyễn Huệ đánh thành Phú Xuân .. ..

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_7_bai_25_phong_trao_tay_son_nam_hoc_2020_2.pptx