Bài giảng môn Đại số 9 - Bài 1: Hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 )

Bài giảng môn Đại số 9 - Bài 1: Hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 )

Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y dương hay âm? Khi x = 0 thì sao?

-Cũng hỏi tương tự với hàm số y = -2x2.

- Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y luôn dương, khi x = 0 thì y = 0

- Đối với hàm số y = -2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y luôn âm,khi x = 0 thì y = 0

c. Nhận xét:

Xét hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0

 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0

-Nếu a < 0="" thì="" y="">< 0="" với="" mọi="" x="" ≠="" 0;="" y="0" khi="" x="">

 Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0

 

ppt 25 trang hapham91 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số 9 - Bài 1: Hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾNKIỂM TRA BÀI CŨKhi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Cho ví dụ về các hàm số đã học.2. Nêu các tính chất của hàm số y = f(x).Chương IV : HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNHÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0). ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I-ta-li-a, Ga-li-lê (G. Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. 1. Ví dụ mở đầu: Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức:s = 5t2 trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét. §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )Xét công thức tính quãng đường s = 5t2? Hãy điền các giá trị tương ứng của s vào bảng sau: t1234 s5204580...1. Ví dụ mở đầu: §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )?1x-3-2-10123y=2x2188x-3-2-10123y=-2x2-18-8Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau:Bảng 1Bảng 2820218-8-20-2-181. Ví dụ mở đầu: §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )?2x-3-2-10123y=2x2188820218a = 2 > 0y tăng hay giảm?x tăng ( x 0)y tăng hay giảm?y giảmy tăngĐiền vào chỗ trống ( ..)Hàm số y = 2x2 nghịch biến khi và đồng biến khi ..... x 0x-3-2-10123y= -2x2-18-8-8-20-2-18a = -2 0)y tăng hay giảm?y tăngy giảmĐiền vào chỗ trống( ..)Hàm số y = -2x2 đồng biến khi và nghịch biến khi ..... x 0Bảng 1Bảng 22.Tính chất của hàm số y=ax2 (a ≠ 0) Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R, có tính chất sau:Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0Nếu a 0Hàm số y = 2x2 (a =2 > 0) nghịch biến khi và đồng biến khi ..... x 0Hàm số y = -2x2 (a = -2 01. Ví dụ mở đầu: §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )x-3-2-10123y=2x2188x-3-2-10123y= -2x2-18-8820218-8-20-2-18?3- Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y luôn dương, khi x = 0 thì y = 0- Đối với hàm số y = -2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y luôn âm,khi x = 0 thì y = 0Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y dương hay âm? Khi x = 0 thì sao?-Cũng hỏi tương tự với hàm số y = -2x2.Bảng 1: a > 0 Bảng 2: a 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0-Nếu a 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0Nhận xét: a = 0 thì đồ thị nằm ở phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị-Nếu a 0) §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )B •• Axy||2|1||-2|-1|-8|-4C •• C'• B'A' •| 4|-2| o.a < 0Chú ý2. Đồ thị minh họa một cách trực quan tính chất của hàm số- Đồ thị của hàm số y = - x2 cho thấy: Khi x âm và tăng thì đồ thị đi lên, chứng tỏ hàm số đồng biến. Khi x dương và tăng thì đồ thị đi xuống, chứng tỏ hàm số nghịch biến.Bài tập: Hãy vẽ đồ thị của hàm số y = x2 ?Hiện tượng cầu vồng sau mưaCầu vượt 3 tầng đầu tiên của Việt Nam- Ngã Ba Huế (TP. Đà Nẵng)Hướng dẫn học ở nhà1. Học thuộc tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)2. Đọc mục “có thể em chưa biết ? “,bài đọc thêm: dùng MTBT CASSIO fx – 220 để tính giá trị của biểu thức(SGK-31,32)3. BTVN:2 ,3 (SGK – 31); 1,2 (SBT- 36)4. Hướng dẫn bài 3 (SGK -31)F = a.v2

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_9_bai_1_ham_so_y_ax2_a_0.ppt