Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN

a. Mở đầu. b. Ví dụ 1; 2

Ví dụ 3. Dựng góc nhọn "α biết tanα = " 2/3

2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU

Định lí:

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang goác này bằng

côtang góc kia

Ví dụ 5. sin450=cos450= √2/2; tan450=cot450=1

Ví dụ 6. Từ các TSLG đã biết của góc 600, hãy suy ra các

TSLG của góc 300

 sin600= √3/2; cos600= 1/2; tan600=√3; cot600= √3/3

sin300=cos600= 1/2 ; cos300=sin600= √3/2; tan300=cot600=√3/3; cot300=tan600=√3

 

pptx 9 trang hapham91 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho một góc nhọn bao giờ cũng tính được các TSLG của góc đó. Ngược lại nếu cho biết một TSLG của một góc thì ta có thể tính được độ lớn của góc đó không?TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT)TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌNa. Mở đầu. b. Ví dụ 1; 2 Ví dụ 3. Dựng góc nhọn 1.Cách dựng- Dựng góc vuông xOyOyx- Trên tia Ox dựng điểm A sao cho OA=2 (đơn vị)A- Trên tia Oy dựng điểm B sao cho OB=3 (đơn vị)B- Dựng đoạn thẳng AB.Góc B là góc cần dựng.2.Chứng minh AOB vuông ở O => tan = tanB = Dựng được góc tức là đã xác định được góc đó. Như thế số đo góc đó bằng bao nhiêu?Các em có thể dùng MTBT để xác định góc đó : ~222222 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌNa. Mở đầu. b. Ví dụ 1; 2 Ví dụ 3. Dựng góc nhọn Về nhà làm ?3 và sẽ giải thích trong kiểm tra miệng2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAUHai góc như thế nào là hai góc phụ nhau?Vẽ hai góc phụ nhau , ß và xét xem TSLG của hai góc đó có quan hê như thế nào! ß ?3. Dùng định nghĩa tính các TSLG của hai góc và ß Các TSLG góc = = = = Các TSLG góc ß ß= ß= ß= ß= Định lí:TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌNa. Mở đầu. b. Ví dụ 1; 2 Ví dụ 3. Dựng góc nhọn 2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU ß Định lí:Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang goác này bằng côtang góc kiaVí dụ 5. sin450=cos450= ; tan450=cot450=1 Ví dụ 6. Từ các TSLG đã biết của góc 600, hãy suy ra các TSLG của góc 300 sin600= ; cos600= ; tan600=; cot600= sin300=cos600= ; cos300=sin600= ; tan300=cot600=; cot300=tan600=TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAUĐịnh lí:Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang goác này bằng côtang góc kiaBảng TSLG của các góc đặc biệt Góc TSLG 00 300 450 600 900sincostancot110xx0TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAUĐịnh lí:Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang goác này bằng côtang góc kia300y17Ví dụ 7. Tính y ở hình sau với một chữ số thập phânTa có cos300 = ~Chú ý: SGKsin650 =cos250Acos800 = sin100Btan140 =cot860Ccot230 =tan670DTRẮC NGHIỆM 1. C Khẳng định nào sau đây là sai? cot250=tan650Acot730=tan170Bcot180=tan820Ccot450=tan450DTRẮC NGHIỆM 2. Muốn tính cot của góc x0 ta đi tính tan của góc 900-x. Khẳng định nào sau đây là sai? DCÔNG VIỆC VỀ NHÀHỌC THUỘC CÁC ĐỊNHNGHĨA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC,NẮM VỮNG ĐỊNH LÍ tslg CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU, LÀM BÀI TẬP 12, 14, 15, 16, 17 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_9_bai_2_ti_so_luong_giac_cua_goc.pptx