Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu hỏi thảo luận nhóm

1. Trong cùng 1 nhóm điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.

2. - Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại hoạt đông hóa học mạnh. Số e lớp ngoài cùng bằng nhau: 1 electron. Trong 1 nhóm các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

- Nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim hoạt đông mạnh. Số e lớp ngoài cùng bằng nhau: 7 electron. Trong 1 nhóm các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

 

pptx 32 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiều nguyên tố được biết đến từ rất sớm: thủy ngân, vàng, bạc, đồng, chì, sắt, lưu huỳnh. 
Con người không ngừng tìm kiếm các nguyên tố mới, sắp xếp và tìm mối liên hệ giữa chúng. 
Đ. I. Men-đê-lê-ép 
(Dmitri Ivanovich Mendeleev) 
1834 - 1907 
- Năm 1869 , Mendeleev – Nhà bác học Nga đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. 
Vậy bảng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?  Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài hôm nay.  
Tổ 4 
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn 
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
Tiết 2 
Tiết 1 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có rất nhiều dạng: 
Dạng vòng xoáy 
Bảng tuần hoàn của Theodor Benfey 
Năm 1964 
Dải băng cầu vồng 
Bảng tuần hoàn được tạo ra bởi James Franklin Hyde vào năm 1975 
Dạng tòa tháp 
Bảng tuần hoàn ADOMAH của Valery Tsimmerman vào năm 2006  
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà 
HÔM NAY CHÚNG TA CHỈ TÌM HIỂU DẠNG BẢNG NÀY 
( sgk hóa học 9 
trang 169) 
Nguyên tử gồm 
Hạt nhân (+) 
Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron (e, -) 
Trong nguyên tử : 
Proton (p, +) 
No tr on (n) 
S ố p = s ố e 
(kh ông mang điện) 
Số proton (số đơn vị điện tích hạt nhân) đặc trưng cho một nguyên tố hoá học. 
1. Số lớp eclectron ? 
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p ? 
11+ 
Natri 
3. Số eclectron trong nguyên tử ? 
4. Số eclectron lớp ngoài cùng ? 
= 3 
= 11 
= 11 
= 1 
Bài tập nhỏ 
I - NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: 
H He Li Be .... I 
NTK: 1 4 7 9 .... 127 
Nguyên tử khối tăng dần 
Số ĐT hạt nhân: 1 2 3 4 53 
Điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần 
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 
Bảng tuần hoàn gồm có: 
- Hơn 100 ô nguyên tố- 7 chu kì- 8 nhóm 
Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào? 
Nhóm 
 Ô nguyên tố 
Chu kì 
II - CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 
1. Ô nguyên tố: 
12 
Mg 
Magie 
24 
Số hiệu nguyên tử 
Tên nguyên tố 
Nguyên tử khối 
Kí hiệu hoá học 
 Số hiệu nguyên tử 
= Số thứ tự 
= Số điện tích hạt nhân 
= số e trong nguyên tử 
16 
S 
Lưu huỳnh 
32 
20 
Ca 
Canxi 
40 
2. Chu kỳ: 
Tìm số lớp eclectron trong các nguyên tử ở chu kỳ 1, 2, 3 dưới đây? 
2+ 
1+ 
Hi đ ro 
Heli 
Chu kỳ 1: 
Chu kỳ 2: 
3+ 
8+ 
Liti 
Oxi 
Chu kỳ 3: 
11+ 
17+ 
Natri 
Clo 
3. Nhóm 
 Câu hỏi thảo luận nhóm 
Trong cùng một nhóm, điện tích hạt nhân nguyên tử tăng hay giảm từ nguyên tố đầu đến nguyên tố cuối nhóm? 
2. Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau về tính chất và về số electron của lớp ngoài cùng? 
3+ 
11+ 
 Liti 
Natri 
17+ 
Flo 
Clo 
 2. - Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại hoạt đông hóa học mạnh. Số e lớp ngoài cùng bằng nhau: 1 electron. Trong 1 nhóm các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. 
- Nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim hoạt đông mạnh. Số e lớp ngoài cùng bằng nhau: 7 electron. Trong 1 nhóm các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. 
1. Trong cùng 1 nhóm điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. 
3+ 
Liti 
Clo 
17+ 
Nguyên tử Li (nhóm I) 
Có 1 electron lớp ngoài cùng 
 Nguyên tử Cl (nhóm VII) 
Có 7 electron lớp ngoài cùng 
 3. Nhóm 
- Nhóm gồm các nguyên tố được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau → có tính chất tương tự nhau 
- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử 
- Trong 1 nhóm, tính kim loại tăng dần từ trên xuống, tính phi kim giảm dần 
Điện tích hạt nhân 
Số 
p 
Số 
e 
Số lớp e 
Số e lớp ngoài 
Thứ tự 
Chu 
kì 
Nhóm 
Al 
13+ 
3 
3 
N 
7+ 
3 
6 
K 
19+ 
2 
1 
F 
9+ 
2 
7 
Na 
11+ 
3 
1 
11 
3 
I 
11 
11 
 Cấu tạo nguyên tử 
Vị trí trong bảng 
tuần hoàn 
Kí hiệu 
13 
7 
19 
3 
2 
4 
2 
III 
V 
I 
VII 
13 
19 
9 
13 
7 
9 
7 
19 
9 
Bài tập 1. 
 Bạn hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu 
 Số hiệu nguyên tử 
= Số thứ tự 
= Số điện tích hạt nhân 
= số e trong nguyên tử 
Câu 1: 
Tên nguyên tố có 13 electron trong vỏ nguyên tử l à gì ? 
Nhôm 
	 Câu 2: 
Nguyên tố Natri thuộc chu kì mấy trong bảng HTTH ? 
3 
	 Câu 3: 
Các nguyên tố có 2 electron ở lớp ngo à i cùng thuộc nhóm mấy trong bảng HTTH? 
Nhóm II 
	 Câu 4: 
Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Li đến Cs? 
Tăng 
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_31_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan.pptx